Tiếng anh bộ giáo giục và đào tạo là gì năm 2024

Trên mạng xã hội xuất hiện một số nội dung cho rằng việc ban hành Quyết định phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là nhằm "bỏ môn tiếng Anh, bắt học sinh học tiếng Trung".

Tiếng anh bộ giáo giục và đào tạo là gì năm 2024

Một số nội dung xuyên tạc trên mạng xã hội.

Kiểm chứng thông tin

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định đây là những thông tin xuyên tạc.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, ngày 1/12/2023, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 4119/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.

“Đây là hoạt động bình thường, theo đúng kế hoạch thẩm định, phê duyệt danh mục sách giáo khoa các môn Ngoại ngữ trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018” – Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định và cho biết thêm, năm 2022, cùng với tiếng Anh, Bộ đã phê duyệt sách giáo khoa tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Pháp lớp 3 để sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông.

Năm 2023, đợt 1 sẽ phê duyệt các sách giáo khoa của lớp 5, trong đó có 10 bản sách tiếng Anh và các môn học khác cùng với tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4. Dự kiến, trong tháng 12/2023, tiếp tục phê duyệt sách giáo khoa của các môn tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Pháp và tiếng Nga.

Tuy nhiên, sau khi Quyết định trên được ban hành, trên mạng xã hội xuất hiện các thông tin xuyên tạc, bình luận tiêu cực, lệch lạc về nội dung Quyết định.

Theo Bộ, điều này ảnh hưởng tiêu cực tới chủ trương đổi mới chương trình, sách giáo khoa; nỗ lực dạy và học môn Ngoại ngữ trong các trường phổ thông và gây tâm lý hoang mang trong xã hội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị các cơ quan chức năng điều tra, xử lý những hành vi sai phạm trên theo đúng quy định pháp luật.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chương trình đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo cho người nước ngoài dạy tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ, tin học tại Việt Nam (theo Quyết định số 4159/QĐ-BGDĐT).

Chương trình đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo cho người nước ngoài dạy tiếng Anh: Giáo viên người nước ngoài nào phải tham gia?

Tiếng anh bộ giáo giục và đào tạo là gì năm 2024

Chương trình đào tạo cho người nước ngoài dạy tiếng Anh tại Việt Nam hướng tới đối tượng là người có năng lực về ngôn ngữ tiếng Anh song lại chưa có năng lực sư phạm phù hợp với đối tượng người học tại các trung tâm ngoại ngữ, tin học của Việt Nam.Ảnh: Báo Chính phủ

Chương trình đào tạo cho người nước ngoài dạy tiếng Anh tại Việt Nam nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ tại Việt Nam, trong đó bao gồm cả chất lượng dạy và học tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ, tin học.

Đồng thời, chương trình được ban hành cũng nhằm mục đích thực hiện quy định về tiêu chuẩn của giáo viên tại Thông tư số 21/2018/TT-BGDĐT ngày 24/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học (Thông tư số 21/2018/TT-BGDĐT).

Chương trình được sử dụng để đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo dạy tiếng Anh cho người nước ngoài dạy tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ, tin học tại ở Việt Nam bao gồm:

Người bản ngữ (ngôn ngữ tiếng Anh) có bằng cao đẳng trở lên; người nước ngoài có bằng cao đẳng tiếng Anh trở lên; người nước ngoài có bằng cao đẳng trở lên và có chứng chỉ năng lực ngoại ngữ từ bậc 5 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.

Đối tượng của của Bộ hướng tới là những người có năng lực về ngôn ngữ tiếng Anh song lại chưa có năng lực sư phạm phù hợp với đối tượng người học tại các trung tâm ngoại ngữ, tin học của Việt Nam.

Theo đó, chương trình góp phần nâng cao kỹ năng sư phạm như kỹ năng quản lý và tổ chức lớp hiệu quả, kỹ năng xây dựng kế hoạch bài dạy; kỹ năng kiểm tra, đánh giá; ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác, phát triển học liệu giảng dạy,… cho người nước ngoài giảng dạy tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ, tin học tại Việt Nam.

Theo nội dung của Quyết định số 4159/QĐ-BGDĐT, nếu người nước ngoài có bằng cao đẳng sư phạm tiếng Anh trở lên hoặc có năng lực ngoại ngữ theo quy định và có chứng chỉ đào tạo dạy tiếng Anh được công nhận thì không bắt buộc phải tham gia học chương trình này.

Chương trình đào tạo cung cấp kiến thức, kĩ năng gì?

Chương trình đào tạo cho người nước ngoài dạy tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ, tin học tại Việt Nam gồm 10 chuyên đề về kiến thức, phương pháp và kỹ năng giảng dạy tiếng Anh và 1 chuyên đề thực tập, với tổng thời lượng là 160 tiết.

Kết thúc chương trình đào tạo, học viên được đánh giá thông qua bài kiểm tra (vấn đáp/viết hoặc hình thức phù hợp) và kết quả thực tập nhằm xác định mức độ đạt các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng của Chương trình (Điểm được chấm theo thang điểm 10).

Theo quy định, học viên đạt điểm 5,0 trở lên thì được đánh giá là đạt yêu cầu và được xác nhận là hoàn thành chương trình đào tạo. Học viên không đạt điểm 5,0 trở lên thì được đánh giá là không đạt yêu cầu và phải đánh giá lại.

Cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ đào tạo bao gồm trường đại học sư phạm có khoa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có khoa đào tạo giáo viên tiếng Anh; cơ sở giáo dục được phép đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh.

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu cơ sở giáo dục được thực hiện nhiệm vụ đào tạo tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu và tổ chức đào tạo theo quy định; báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục) kết quả đào tạo trước 31/12 hằng năm; Đồng thời, cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm về chất lượng, các điều kiện đảm bảo thực hiện đào tạo và theo yêu cầu của quy định này và các quy định khác có liên quan.

Hiện nay, một số chứng chỉ đào tạo dạy tiếng Anh được công nhận và sử dụng phổ biến ở Việt Nam như TESOL, TEFL, CELTA,...

Nội dung cụ thể chương trình đào tạo, mời xem tại đây.

Khoản 5, 6, Điều 18, Thông tư số 21/2018/TT-BGDĐT quy định:

5. Giáo viên là người bản ngữ dạy ngoại ngữ (đối với từng ngoại ngữ cụ thể): Có bằng cao đẳng trở lên và chứng chỉ đào tạo dạy ngoại ngữ phù hợp.

6. Giáo viên là người nước ngoài đủ Điều kiện dạy ngoại ngữ khi đạt một trong các tiêu chuẩn sau:

  1. Có bằng cao đẳng sư phạm ngoại ngữ trở lên;
  1. Có bằng cao đẳng ngoại ngữ trở lên và chứng chỉ đào tạo dạy ngoại ngữ phù hợp;
  1. Có bằng cao đẳng trở lên, chứng chỉ năng lực ngoại ngữ từ bậc 5 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương và chứng chỉ đào tạo dạy ngoại ngữ phù hợp.

Phòng giáo dục và Đào tạo dịch tiếng Anh là gì?

The Department of Education and Training organizes educational activities, universalizes education and eradicate illiteracy. 2. Phòng Giáo dục và đào tạo lập dự toán ngân sách giáo dục hàng năm. The Department of Education and Training prepares the annual education budget.

Sở giáo dục và Đào tạo tp.hcm tiếng Anh là gì?

Sở Giáo dục và Đào tạo có tên giao dịch bằng tiếng Anh là: Department of Education and Training of Ho Chi Minh City (viết tắt DOET HCMC).

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo tiếng Anh là gì?

The minister of Education and Training launched a new education reform plan. 2. Bộ trưởng Giáo dục chịu trách nhiệm giám sát chương trình học của trường. The minister of Education and Training oversees school curriculums.

Sở giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội tiếng Anh là gì?

Hanoi Department of Education and Training held a ceremony in Hanoi on November 13 to mark the 60th anniversary of the establishment.