Tiểu luận về các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá.

“Lượng” giá trị của hàng hoá do lượng hao phí lao động trừu tượng để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. Hao phí lao động thường được tính theo đơn vị thời gian lao động.

Các nội dung liên quan:

Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá là:

  • Năng suất lao động
  • Cường độ lao động
  • Mức độ phức tạp của lao động

Cụ thể:

– Năng suất lao động:

+ Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đợn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

+ Khi tất cả các yếu tố khác không đổi:

Năng suất lao động xã hội tăng > Số lượng hàng hoá được sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng; nghĩa là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá giảm > lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm.

>> Ví dụ [BẮT BUỘC]: số liệu minh hoạ cụ thể…

>> Kết luận:

Sự thay đổi của Năng suất lao động tác động theo tỷ lệ NGHỊCH đến lượng GT của MỘT đơn vị hàng hóa NHƯNG KHÔNG tác động đến TỔNG lượng giá trị của TỔNG số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.

>> Liên hệ:

Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh về giá cả là quan trọng nhất. Để cạnh tranh về giá cả với nhà sản xuất khác thì phải tăng năng suất lao động cá biệt vì nó làm giảm lượng giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hoá xuống thấp hơn lượng giá trị xã hội của nó > giá cả bán hàng hóa có thể rẻ hơn của người khác mà vẫn thu lợi nhuận ngang, thậm chí cao hơn.

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ, tác động theo chiều THUẬN đến NSLĐ:

  • Một: Trình độ khéo léo [thành thạo] của người lao động.
  • Hai: Mức độ phát triển của khoa học – kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất.
  • Ba: Trình độ tổ chức quản lý sản xuất.
  • Bốn: Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
  • Năm: Các điều kiện tự nhiên.

– Cường độ lao động:

+ Khái niệm: Cường độ lao động là mức độ hao phí lao động của người lao động trong một đơn vị thời gian, được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian.

+ Khi tất cả các yếu tố khác không đổi: Cường độ lao động tăng > mức độ hao phí lao động tăng > tổng số hàng hoá được sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng ĐỒNG THỜI với sự tăng của tổng lượng hao phí > nên lượng hao phí lao động để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá không đổi > lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá không đổi.

>> Ví dụ [BẮT BUỘC]: cho số liệu minh hoạ cụ thể…

>> Kết luận:
Như vậy, sự thay đổi của CĐLĐ KHÔNG tác động đến lượng GT của MỘT đơn vị hàng hóa NHƯNG NÓ tác động theo tỷ lệ THUẬN đến TỔNG lượng giá trị của tổng số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.

>> Liên hệ:

Trong thực tế SX hàng hoá TBCN, việc các nhà tư bản áp dụng tăng CĐLĐ đối với người làm thuê [trong khi không trả công tương xứng] KHÔNG nhằm làm giảm lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá, không tạo ra khả năng cạnh tranh về giá MÀ là NHẰM tăng MỨC ĐỘ BÓC LỘT lao động làm thuê.

+ Cường độ lao động phụ thuộc theo chiều thuận vào:

  1. Thể chất, tinh thần, kỹ năng, tay nghề, ý thức của người lao động.
  2. Trình độ tổ chức quản lý.
  3. Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.

– Mức độ phức tạp của lao động:

Ảnh hưởng theo tỷ lệ THUẬN đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bà TỔNG lượng giá trị của tổng số hàng hóa đưỡn sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian

1. Mọi hàng hóa đều là sản phẩm của lao động, con người phải haophí lao động để sản xuất ra chúng. Sản phẩm mà lao động hao phíđể sản xuất ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao. Chúng tathường nói giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sảnxuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Như vậy, lượng giá trị củahàng hóa được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất rahàng hóa đó. Lượng lao động tiêu hao ấy được tính bằng thời gianlao động. Như vậy, việc dùng đại lượng thời gian lao động để đogiá trị của sản phẩm, hàng hóa có thể dẫn đến mâu thuẫn và gâyngộ nhận rằng người sản xuất ra hàng hóa hay người lao động cànglàm biếng, càng vụng về bao nhiêu thì lượng giá trị hàng hóa củangười đó lại càng lớn bấy nhiêu, vì người đó càng phải dùng nhiềuthời gian hơn để sản xuất ra hàng hóa đó. Như vậy sẽ dẫn đếntrường hợp một người làm việc chậm chạp, lề mề, làm việc mấtthời gian thì hàng hóa của anh ta tạo ra sẽ có giá trị lớn [vì giá trị làthời gian lao động hao phí, thời gian hao phí càng nhiều thì giá trịcàng lớn?]Chính vì vậy, C.Mác mới đưa ra khái niệm lao động xã hội cầnthiết để giải thích cụ thể, theo đó lao động tạo thành thực thể củagiá trị là thứ lao động giống nhau của con người và là chi phí củacùng một sức lao động của con người cho nên nó có tính chất củamột sức lao động xã hội trung bình. Do đó, để sản xuất ra mộthàng hóa nhất định, chỉ cần dùng một thời gian lao động trung bìnhcần thiết hoặc "thời gian lao động xã hội cần thiết". Điều đó cũngcó nghĩa là, trong thực tế có nhiều người cùng sản xuất một loạihàng hóa, nhưng do mỗi người có điều kiện sản xuất, trình độ taynghề, năng suất lao động là không giống nhau nên thời gian laođộng cá biệt để sản xuất hàng hóa của họ là khác nhau. Thời gianlao động cá biệt quy định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa màtừng người sản xuất ra.Giá trị cá biệt của hàng hóa là hao phí lao động cá biệt củangười sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó, được đo bằngthời gian lao động cá biệt.Ví dụ như: Cùng là thợ thủ công dệt vải, để dệt 1m vải anh A bỏra 3 giờ lao động còn anh B bỏ ra 3giờ 30phút. Thời gian hao phícủa từng người để dệt 1m vải đó gọi là thời gian cá biệt, hoặc haophí lao động cá biệt.Thế nhưng lượng giá trị của hàng hóa không phải do mức haophí lao động cá biệt quy định bởi trong một xã hội có hàng triệungười sản xuất hàng hóa với thời gian lao động cá biệt hết sức khácbiệt nhau, và khi đó nếu thời gian cá biệt quy định lượng giá trịhàng hóa thì hàng hóa sẽ có rất nhiều mệnh giá, trong khi đó nếulấy thời gian xã hội cần thiết quy định, hàng hóa sẽ có một mứcmệnh giá cụ thể và hợp lý. Cụ thể là khi mua bán, mặc cả một loạihàng hóa thì yếu tố thời gian lao động hao phí tạo ra là một trongnhững yếu tố quyết định đến giá trị của hàng hóa, tuy nhiên thờigian này không phụ thuộc vào định giá của người bán [căn cứ vàothời gian mà họ hao phí để sản xuất] mà sẽ do người mua [cùngngười bán] đánh giá giá trị thực dựa trên căn cứ chung trong toànxã hội [giá thị trường] để trả giá. Và nếu người sản xuất muốn càngnhiều lợi nhuận thì họ phải rút ngắn thời giao lao động của họxuống càng thấp với thời gian lao động cần thiết [tính theo mặtbằng chung của xã hội hay vùng miền] để dồi ra phần giá trị chênhlệch giữa thời gian lao động xã hội cần thiết đó với thời gian laođộng thực tế của họ [đã rút ngắn]C.Mác viết: “Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thờigian lao động cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng, mớiquyết định đại lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy”.Ở đây giá trị sử dụng có nghĩa là hàng hóa và C.Mác muốn khẳngđịnh rằng giá trị hàng hóa được đo bởi thời gian lao động xã hộicần thiết.Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sảnxuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bìnhthường của xã hội với trình độ kĩ thuật trung bình, trình độ khéoléo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnhxã hội nhất định.Thực chất, thời gian lao động xã hội cần thiết chính là mức haophí lao động xã hội trung bình [thời gian lao động xã hội trungbình] để sản xuất ra hàng hóa. Thông thường thời gian lao động xãhội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt [mức hao phílao động cá biệt] của người sản xuất hàng hóa nào cung cấp đại bộphận hàng hóa đó trên thị trường. Thời gian lao động xã hội cầnthiết là một đại lượng không cố định vì rằng trình độ thành thạotrung bình, cường độ lao động trung bình, điều kiện trang bị kỹthuật trung bình của xã hội ở mỗi nước khác nhau là khác nhau [cónước phát triển, có nước chậm phát triển] và thay đổi theo sự pháttriển của lực lượng sản xuất. Khi thời gian lao động xã hội cầnthiết thay đổi [cao hay thấp] thì lượng giá trị của hàng hóa cũng sẽthay đổi. Tất cả những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lao động xãhội cần thiết đều ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa. Có bayếu tố cơ bản: năng suất lao động, cường độ lao động và mức độgiản đơn hay phức tạp của lao động. Năng suất lao động là sức sảnxuất của lao động. Nó được đo bằng lượng sản phẩm sản xuất ratrong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao phíđể sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Có hai loại năng suất laođộng: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội.Trên thị trường hàng hóa được trao đổi không phải theo giá trị cábiệt mà là giá trị xã hội. Vì vậy, năng suất lao động có ảnh hưởngđến giá trị xã hội của hàng hóa chính là năng suất lao động xã hội.Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cầnthiết để sản xuất ra hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một đơnvị sản phẩm càng ít. Ngược lại, năng suất lao động xã hội cànggiảm, thì thời gian lao dộng xã hội cần thiết để sản xuất ra hànghóa càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càngnhiều. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với sốlượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xãhội. Như vậy, muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa xuống,thì ta phải tăng năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động lạitùy thuộc vào nhiều nhân tố như trình độ khéo léo của người laođộng, sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và trình độ ứng dụngtiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sự kết hợp xã hội của sản xuất, hiệuquả của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.Cường độ lao động là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao độngtrong mộtđơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc haycăng thẳng của lao động. Cường độ lao động tăng lên tức là mứchao phí sức cơ bắp, thần kinh trong một đơn vị thời gian tăng lên,mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động tănglên. Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng [hoặc khốilượng] hàng hóa sản xuất ra tăng lên và sức hao phí lao động cũngtăng lên tương ứng, vì vậy giá trị của một đơn vị hàng hóa vẫnkhông đổi. Tăng cường độ lao động thực chất cũng như kéo dàithời gian lao động cho nên hao phí lao động trong một đơn vị sảnphẩm không đổi.Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đếnlượng giá trịcủa hàng hóa. Theo mức độ phức tạp của lao động, có thể chia laođộng thành lao động giản đơn và lao động phức tạp: Lao động giảnđơn là lao động mà một người lao động bình thường không cầnphải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được còn lao động phứctạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành laođộng chuyên môn lành nghề mới có thể tiến hành được. Trongcùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn laođộng giản đơn [ví dụ như trong một giờ lao động, người thợ sửachữa đồng hồ tạo ra nhiều giá trị hơn người rửa bát]. Lao độngphức tạp thực chất là lao động giản đơn được nhân lên.C.Mác viết: “ Lao động phức tạp... chỉ là lao động giản đơn đượcnâng lên lũy thừa, hay nói cho đúng hơn, là lao động giản đơnđược nhân lên...”.Để cho các hàng hóa do lao động giản đơn tạo ra có thể quan hệbình đẳng với các hàng hóa do lao động phức tạp tạo ra, trong quátrình trao đổi người ta quy mọi lao động phức tạp thành lao độnggiản đơn trung bình.Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xãhội cần thiết, giản đơn trung bình.Như vậy, thời gian lao động cá biệt chỉ tạo ra giá trị hàng hóachứ không có cơ sở để quy định lượng giá trị mà chỉ có lượnglao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiếtđể sản xuất ra một hàng hóa mới quyết định lượng giá trị củahàng hóa ấy.2. ● Giá trị thặng dư với lợi nhuậnGiá trị thặng dư là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và sốtiền nhà tư bản bỏ ra. Công thức lưu thông hàng hóa của tư bản[công thức chung của tư bản] T-H-T’ minh họa cho sự biến đổi củavốn [tư bản] dạng tiền sang dạng hàng hóa và cuối cùng quy trở lạidạng tiền ở mứa cao hơn mức ban đầu một lượng ∆T [nghĩa là T’= T + ∆T]. Bởi tất cả giá trị được tạo thành trong quá trình biến đổithông qua srn xuất hàng hóa là do lao động, mà chủ yếu là laođộng củ người làm thuê, nên giá trị thặng dư ∆T cũng là giá trị dolao động kết tinh. Tuy nhiên, giá trị này không được chia đều chonhững người trực tiếp làm ra nó, mà thuộc quyền sở hữu của chủtư bản. Vậy giá trị thặng dư [∆T] do đâu mà có?Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hìnhthức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến [c] và bỏ ra tư bản đểthuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến [v]. Tuy nhiên, ngườilao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bảnkhả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Tức là sản lượngcủa hàng hóa làm ra có giá trị cao hơn phần tiền nhà tư bản trả chocông nhân và mức chênh lệch đó là giá trị thặng dư [∆T].Có thể lấy một ví dụ như sau để giải thích: Giả sử một người laođộng được nhà tư bản cấp cho nguyên vật liệu giá trị là 200 $. Trêncơ sở sức lao động đã bỏ ra, người lao động đó sẽ làm ra được sảnphẩm mới có giá trị 220 $. Số tiền 20 $ chênh lệch đó chính là giátrị thặng dư sức lao động. Tuy nhiên nhà tư bản chỉ trả lương choanh ta 10 $/1 sản phẩm, có nghĩa 10 $ còn lại là phần nhà tư bảnchiếm của người lao động.Vậy, giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoàigiá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bảnchiếm không. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trìnhtạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động donhà tư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giá mới.Giá trị thặng dư mang hình thức biến tướng của lợi nhuận. Giữagiá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn cókhoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa [giả định: giá cả= giá trị], nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra,mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền nàyđược gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p.Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quanđiểm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước [sinh ra m]. Theocông thức trên ta thì W = c + v + m = k + m bây giờ chuyển sangmối liên hệ của lợi nhuận p ta sẽ có là W = k + p. Qua hai côngthức trên tưởng chừng như giá trị thặng dư m và lợi nhuận p làmột, chỉ thay thế cho nhau nhưng thực tế ngoài điểm giống nhau làđều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công củacông nhân thì chúng còn có điểm khác biệt nhau:Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chấtcủa nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động không công củacông nhân.Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóacủa giá trị thặng dư, phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuấtgiữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểulầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao động là thuê tạora. Nguyên nhân của hiện tượng đó là:Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóanhòa sự khác nhau giữa c và v, nên việc p sinh ra trong quá trìnhsản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng k [c + v], bây giờ pđược quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.Thứ hai, do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chiphí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa caohơn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn giá trịhàng hóa là đã có lợi nhuận. Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợinhuận là do việc mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanhcủa nhà tư bản mà có. Điều này được thể hiện ở chỗ, nếu nhà tưbản bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị của nó thì khi đó p = m;nếu bán với giá cả cao hơn giá trị thì khi đó p > m; nếu bán với giácả nhỏ hơn giá trị hàng hóa thì khi đó p < m. Nhưng xét trên phạmvi toàn xã hội và trong một thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổnggiá trị, nên tổng lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng dư. Chínhsự không nhất trí về lượng giữa p và m nên càng che giấu thực chấtbóc lột của chủ nghĩa tư bản.● Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư bảnChi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là khái niệm chỉ vể phần giá trịbù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đãtiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản. Chúng ta biếtrằng muốn tạo ra giá trị hàng hóa tất yếu phải chi phí một số laođộng nhất định, gọi là chi phí lao động thực tế của xã hội để sảnxuất hàng hóa. Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì ta có công thức:W = c + v + m. Giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trịhàng hóa có sự khác nhau cả về chất và về lượng. Về chất, chi phísản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ là sự chi phí về tư bản còn giá trịhàng hóa là sự chi phí thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa[chi phí thực tế là chi phí về lao động xã hội cần thiết để sản xuấtra hàng hóa] . Đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng hóa, họ chỉ cầnchi phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất [c] và sức mualao động [v]. Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa,được kí hiệu là k. Theo đó, k = c + v. Và từ đây sự khác nhau vềlượng đã được thấy rõ, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏhơn chi phí thực tế, tức là giá trị hàng hóa, vì rằng W = k + m.Chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trịhàng hóa, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm cho tưbản tăng thêm giá trị. Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủnghĩa che đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hànghóa: W = k + m, trong đó k = c + v. Nhìn vào công thức trên thì sựphân biệt giữa c và v đã biến mất, người ta thấy dường như k sinhra m. Chính ở đây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản[k], lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất,và giờ đây hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinhra giá trị thặng dư. Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tưbản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sau khibán hàng hóa, nhà tư bản thu được một khoản tiền, đó chính là lợinhuận.Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột laođộng không công của công nhân làm thuê. Bản chất của tư bản làphản ánh quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sảnchiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra. Tiềnlà sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa đồng thời cũng là hìnhthức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểuhiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiềnkhông phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điềukiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động củangười khác. Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rằng mọi côngcụ lao động mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra, bản thân tưliệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sảnxuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bảnkhi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bóc lộtlao động làm thuê. Như vậy, tư bản không phải là một vật mà làmột quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa người và người trongquá trình sản xuất, nó có tính chất tạm thời trong lịch sử. Muốntiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng tư bản ra để mua tư liệusản xuất và sức lao động, tức là biến tư bản tiền tệ thành các yếu tốcủa quá trình sản xuất, thành các hình thức tồn tại khác nhau của tưbản sản xuất. Các bộ phận khác nhau đó của tư bản có vai trò nhấtđịnh trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.Xét bộ phận tư bản tồn tị dưới hình thức tư liệu sản xuất. Tư liệusản xuất có nhiều loại, có loại được sử dụng toàn bộ trong quátrình sản xuất, nhưng chỉ hao mòn dần, do đó chuyển dần từngphần giá trị của nó vào sản phẩm như máy móc, thiết bị, nhàxưởng..., có loại khi đưa vào sản xuất thì chuyển toàn bộ giá trị củanó trong một chu kỳ sản xuất như nguyên liệu, nhiên liệu. Song giátrị của bất kỳ tư liệu sản xuất nào cũng đều nhờ có lao động cụ thểcủa công nhân mà được bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm nêngiá trị đó không thể lớn hơn giá trị tư liệu sản xuất đã bị tiêu dùngđể sản xuất ra sản phẩm. Cái bị tiêu dùng của tư liệu sản xuất là giátrị sử dụng, kết quả của việc tiêu dùng đó là tạo ra một giá trị sửdụng mới. Giá trị tư liệu sản xuất được bảo toàn dưới dạng giá trịsử dụng mới chứ không phải được sản xuất ra. Bộ phận tư bản ấyđược C.Mác gọi là tư bản bất biến, ký hiệu bằng c. Tư bản bất biếnlà gì? Tư bản bất biến là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất,giá trị của nó được bản toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là khôngthay đổi về lượng giá trị trong quá trình sản xuất.Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì tình hình lạikhác. Một mặt, giá trị của nó biến thành các tư liệu sản xuất sinhhoạt của người công dân và biến đi trong tiêu dùng của công nhân.Mặt khác, trong quá trình lao động, bằng lao động trừu tượng,công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân sức laođộng, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư. Nhưvậy, bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã không ngừngchuyển hóa từ đại lượng bất biến thành một đại lượng khả biến, tứclà đã tăng lên về lượng trong quá trình sản xuất. Bộ phận tư bảnnày được C.Mác gọi là tư bản khả biến và ký hiệu bằng v. Tư bảnkhả biến là gì? Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sứclao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượngcủa công nhân làm thuê mà tăng về lượng giá trị trong quá trìnhsản xuất.Trong đời sống thực tế, có những xí nghiệp sử dụng máy móc vàcông nghệ hiện đại nên năng suất lao động cao hơn và do vậy thuđược nhiều lợi nhuận hơn. Điều đó dễ gây ra một cảm tưởng sailầm là máy móc sinh ra giá trị thặng dư. Trên thực tế, máy móc lànhân tố không thể thiếu của bất cứ quá trình sản xuất nào, nhưngnó không thể sinh ra giá trị thặng dư, nó chỉ là phương tiện để nângcao sức sản xuất của lao động. Máy móc dù có hiện đại như thếnào cũng chỉ là lao động chết. Nó phải được lao động sống “cải tửhoàn sinh” để biến thành nhân tố của quá trình lao động. Nó chỉ làphương tiện nhờ đó sức sản xuất của lao động tăng lên.Như vậy, tư bản bất biến [c] chỉ là điều kiện, còn tư bản khả biến[v] mới lànguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.Giá trị hàng hoá: W = c + v + m. Trong đó:c - Là giá trị tư liệu sản xuất, gọi là tư bản bất biến, là giá trị cũ[hay lao đông quá khứ, lao động vật hoá] được chuyển vào giá trịsản phẩm.v - Là giá trị sức lao động, gọi là tư bản khả biến, là giá trị mới tạora.m - Là giá trị thặng dư, là một bộ phận giá trị mới tạo ra trong quátrình lao động.Ta thấy trong công thức về giá trị hàng hóa W = c + v + m thì cảchi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và tư bản [gồm tư bản bất biếnvà tư bản khả biến] đều mang một lượng là c + v . Nhìn vào côngthức tưởng chừng 2 khái niệm ấy là một nhưng thực sự không phảivậy. Điểm giống nhau là cả 2 đều là khoản do nhà tư bản phải chitrả. Còn về khác nhau:Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa được biểu hiện bằng tiền đểmua tư liệu sản xuất và sức lao động.Tư bản cũng bắt đầu với hình thức là tiền nhưng đã biến thành tưliệu sản xuất và sức lao động chuyển vào trong sản phẩm, đặc biệtlà nó phải tạo ra giá trị thặng dư.● Ý nghĩaGiá trị thặng dư, lợi nhuận, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa vàtư bản là những phạm trù cơ bản của học thuyết giá trị thặng dưcủa C.Mác. Hiểu rõ những phạm trù này giúp chúng ta nghiên cứuhọc thuyết giữ vị trí “hòn đá tảng” trong toàn bộ lý luận kinh tế củaC.Mác, một trong những phát hiện vĩ đại của C.Mác, làm sáng tỏbản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.Việc nghiên cứu giá trị thặng dư, quá trình sản xuất ra giá trịthặng dư và bản chất của tư bản đã vạch rõ bản chất bóc lột củachủ nghĩa tư bản, phản ánh quan hệ sản xuất xã hội mà trong đógiai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhânsáng tạo ra.Việc nghiên cứu giá trị thặng dư cũng đã giải quyết được mâuthuẫn trong công thức chung của chủ nghĩa tư bản: việc chuyểnhóa của tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông, mà đồng thờikhông diễn ra trong lĩnh vực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà tư bảnmới mua được một thứ hàng hóa đặc biệt, đó là hàng hóa sức laođộng. Sau đó, nhà tư bản sử dụng hàng hóa đặc biệt đó trong sảnxuất, tức là ngoài lĩnh vực lưu thông để sản xuất ra giá trị thặng dưcho nhà tư bản. Do đó tiền của nhà tư bản mới chuyển thành tưbản.Việc phân chia và hiểu rõ vai trò của tư bản thành tư bản bất biếnvà tư bản khả biến đã chỉ rõ chỉ có lao động của công nhân làmthuê mới tạo ra giá trị thặng dưTư bản phân chia thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là điềukiện và nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sửdụng mà là giá trị, hơn nữa, cũng không phải là giá trị đơn thuầnmà là giá trị thặng dư.Giá trị thặng dư và tư bản phản ánh chính xác bản chất quan hệsản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê.Phạm trù lợi nhuận đã che giấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa tưbản, xóa nhòa ranh giới giữa c và v, xóa nhòa nguồn gốc tạo ra giátrị thặng dư m, khi nói đến p hàm ý so sánh với tư bản ứng trướcbỏ vào sản xuất kinh doanh, rằng lợi nhuận là do việc mua bán, dolưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có, làm lầmtưởng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra.Đồng thời, việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa [k]cũng che đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hànghóa: W = k + m, trong đó k = c + v. Nhìn vào công thức trên thì sựphân biệt giữa c và v biến mất, người ta thấy dường như k sinh ram. Chính ở đây, chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản [k],lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị thì biến mất, và giờđây hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giátrị thặng dư. Lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặngdư, giá trị thặng dư phải khoác lên mình hình thái lợi nhuận.Tóm lại phạm trù giá trị thặng dư và tư bản đã vạch rõ bảnchất của chủ nghĩa tư bản cùng với quan hệ sản xuất xã hội màtrong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấpcông nhân sáng tạo ra. Phạm trù lợi nhuận và chi phí sản xuấttư bản chủ nghĩa đã che giấu bản chất bóc lột đó, làm chúng talầm tưởng về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Video liên quan

Chủ Đề