Tìm tập nghiệm s của bất phương trình căn x bình trừ 2x trừ 15 lớn hơn 2 x + 5

Đáp án:

1) Nghiệm của BPT là 5 ≤ x < 6

2) Nghiệm của BPT là : x < - 1; x > 2 

Giải thích các bước giải:

1) Điều kiện : x² - 2x - 15 = (x - 5)(x + 3) ≥ 0 ⇔ x ≤ - 3; x ≥ 5

√(x² - 2x - 15) < x - 3 (*)

@ Nếu x ≤ - 3 ⇔ x - 3 ≤ - 6 < 0 ⇒ (*) vô nghiệm

@ Nếu x ≥ 5 (1) ⇔ x - 3 ≥ 2 thì bình phương (*)

x² - 2x - 15 < x² - 6x + 9

⇔ 4x < 24

⇔ x < 6 (2)

Kết hợp (1) và (2) ⇒ nghiệm của (*) là 5 ≤ x < 6

2) |x² - 2x| + x² - 4 > 0

⇔ |x² - 2x| > 4 - x² (*)

@ Nếu 4 - x² < 0 ⇔ x < - 2; x > 2 thì (*) luôn nghiệm đúng (**)

@ Nếu 4 - x² ≥ 0 ⇔ - 2 ≤ x ≤ 2 (1) thì  bình phương (*)

x^4 - 4x³ + 4x² > 16 - 8x² + x^4

⇔ x³ - 3x² + 4 < 0

⇔ (x + 1)(x - 2)² < 0

⇔ x + 1 < 0

⇔ x < - 1 (2)

Kết hợp (1) và (2) ⇒ BPT có nghiệm - 2 ≤ x < - 1 (***)

Kết hợp (**) và (***) ⇒ Nghiệm của BPT là : x < - 1; x > 2

Để bất phương trình (căn (( (x + 5) )( (3 - x) )) <= (x^2) + 2x + a ) nghiệm đúng ( forall x thuộc [ ( - 5;3) ] ), tham số (a ) phải thỏa mãn điều kiện:


Câu 44794 Vận dụng cao

Để bất phương trình \(\sqrt {\left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right)} \le {x^2} + 2x + a\) nghiệm đúng \(\forall x \in \left[ { - 5;3} \right]\), tham số \(a\) phải thỏa mãn điều kiện:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

- Đặt \(t = \sqrt {\left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right)} \,\), tìm điều kiện của \(t\)

- Biến đổi bất phương trình về ẩn \(t\) và sử dụng lý thuyết bất phương trình \(f\left( t \right) \le M\) nghiệm đúng với \(\forall t \in D\) khi và chỉ khi \(M \ge \mathop {\max }\limits_D f\left( t \right)\)

...

Tập nghiệm của bất phương trình: $-{x^2} + 6x + 7\; \ge 0\;$là:

Giải bất phương trình \( - 2{x^2} + 3x - 7 \ge 0.\)

Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?

Bất phương trình:\(\sqrt { - {x^2} + 6x - 5}  > 8 - 2x\) có nghiệm là:

\(\begin{array}{l} \sqrt {{x^2} - 2x - 15} > 2x + 5\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} 2x + 5 < 0\\ {x^2} - 2x - 15 \ge 0 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} 2x + 5 \ge 0\\ {x^2} - 2x - 15 > {\left( {2x + 5} \right)^2} \end{array} \right. \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} 2x + 5 < 0\\ {x^2} - 2x - 15 \ge 0 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} 2x + 5 \ge 0\\ 3{x^2} + 22x + 40 < 0 \end{array} \right. \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x < - \frac{5}{2}\\ \left[ \begin{array}{l} x \le - 3\\ x \ge 5 \end{array} \right. \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x \ge - \frac{5}{2}\\ - 4 < x < - \frac{{10}}{3} \end{array} \right. \end{array} \right. \end{array} \\ \Leftrightarrow x \le - 3\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(S = \left( { - \infty ; - 3} \right]\)

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 36

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x2−2x−15>2x+5 .

A.S=−∞;  −3.

B.S=−∞;  3.

C.

D.S=−∞;  −3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Li gii
Chn A
Ta có: x2−2x−15>2x+5 ⇔x2−2x−15≥02x+5<02x+5≥0x2−2x−15>2x+52 ⇔x≤−3x≥5x<−52x≥−523x2+22x+40<0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S=−∞;  −3 .

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút PT, BPT vô tỷ ( tương đương ) - BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - Toán Học 10 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Tìm tập nghiệm s của bất phương trình căn x bình trừ 2x trừ 15 lớn hơn 2 x + 5
    có nghiệm là:

  • Tìm tập nghiệm s của bất phương trình căn x bình trừ 2x trừ 15 lớn hơn 2 x + 5
    có tập nghiệm là

  • Tập nghiệm của bất phương trình x2+2≤x-1

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?