Toán 9 bài 5 chương 2 hình học

Sách giải toán 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 5 trang 81: Hãy chứng minh định lý trên.

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 5 trang 82:

Lời giải

Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn

Bài 36 [trang 82 SGK Toán 9 tập 2]: Cho đường tròn [O] và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB và cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.

Lời giải

Kiến thức áp dụng

Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn

Bài 37 [trang 82 SGK Toán 9 tập 2]: Cho đường tròn [O] và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC.

Lời giải

+ Đường tròn [O] có dây AB = AC

+ là góc có đỉnh ngoài đường tròn chắn hai cung

Kiến thức áp dụng

Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn

Bài 38 [trang 82 SGK Toán 9 tập 2]: Trên một đường tròn, lấy liên tiếp ba cung AC,CD, DB sao cho

Hai đường thẳng AC và DB cắt nhau tại E. Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại T. Chứng minh rằng:

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Trong các bà 1, 2, 3, 4, 5, 6 hãy chọn phương án đúng

Câu 1: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?

  1. y = 5x + $\sqrt{5}$ ; B. y = $[\sqrt{3} - 1]^{2}$x + 1 ;
  1. y = - $\frac{8}{x}$ ; D. y = $\sqrt{2}$x - $\sqrt{2}$.

Câu 2: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến?

  1. y = - 5 + 2x; B. y = 5 - 2x ;
  1. y = [$\sqrt{5}$ - 2]x - 9; D. y = $\sqrt{2}$x - $\sqrt{2}$.

Câu 3: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Hàm số f[x] = [1 - 3m]x - 7 đồng biến khi và chỉ khi

  1. m > - $\frac{1}{3}$ B. m < - $\frac{1}{3}$ C. m > $\frac{1}{3}$ D. m < $\frac{1}{3}$

Câu 4: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm $\left [ -\frac{1}{3}; - \frac{1}{4} \right ]$ có hệ số góc bằng

  1. $\frac{27}{4}$ ; B. $\frac{21}{4}$ ; C. - $\frac{21}{4}$ ; D. -24

Câu 5: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Đồ thị hàm số y = ax - $\frac{1}{2}$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng $\frac{1}{3}$. Hệ số góc của đường thẳng đó bằng?

  1. $\frac{1}{6}$ ; B. $\frac{2}{3}$ ; C. $\frac{5}{6}$ ; D. $\frac{3}{2}$

Câu 6: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Nếu đường thẳng y = kx - 2 đi qua điểm [-1; 5] thì hệ số góc của nó bằng:

  1. 10 ; B. - 7 ; C. - 3 ; D.1 9

Câu 7: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Cho hàm số bậc nhất y = [m - 2]x + 4 [m $\neq $ 2]. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số:

  1. Đi qua điểm [-1; 9] ;
  1. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 ;
  1. Tạo với tia Ox góc $135^{\circ}$

D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Câu 1: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Cho các đường thẳng

y = 3x - 1 [d1] ; y = - $\frac{2}{3}$x + 5 [d2] ; y = 3x - 4 [d3].

Không vẽ các đường thẳng trên, hãy cho biết các đường thẳng đó có vị trí như thế nào với nhau.

Câu 2: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Cho hai đường thẳng y = 2x + 4 [d1] ; y = - $\frac{1}{2}$x + 1 [d2]

[d1] cắt Ox tại A, cắt Oy tại B;

[d2] cắt Ox tại C, cắt Oy tại D;

[d1] cắt [d2] tại M.

  1. Chứng minh MAC vuông tại M.
  1. Tính diện tích tam giác MAC.

Câu 3: Trang 56 sách VNEN 9 tập 1

Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 và tạo với tia Ox góc $45^{\circ}$.

Câu 4: Trang 56 sách VNEN 9 tập 1

Cho hàm số y = mx - 2 [m $\neq $ 0].

  1. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
  1. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A[1; 2]. Vẽ đồ thị ứng với giá trị m tìm được.

Chủ Đề