Tóm tắt cách biểu diễn vectơ lực F

Lý thuyết về biểu diễn lực

Quảng cáo

BIỂU DIỄN LỰC

1. Tác dụng của lực

- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.Khi vận tốc của vật thay đổi, ta có thể kết luận đã có lực tác dụng lên vật.

- Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động [nghĩa là thay đổi vận tốc] của vật.

Ví dụ:

- Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn nên xe lăn chuyển động nhanh lên.

- Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

2. Biểu diễn lực

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

- Gốc là điểm đặt của lực.

- Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.

Chú ý:

- Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.

- Vectơ lực được kí hiệu là \[\overrightarrow{F}\]; cường độ của lực được kí hiệu là F ; ba yếu tố của lực là : điểm đặt, phương và chiều, độ lớn ; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này.

- Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc [nhanh lên hay chậm đi] mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc, chẳng hạn như :

+ Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.

+ Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc.

Sơ đồ tư duy về biểu diễn lực - Vật lí 8

Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 15 SGK Vật lí 8

    Giải bài C1 trang 15 SGK Vật lí 8. Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.

  • Bài C2 trang 16 SGK Vật lí 8

    Biểu diễn các lực sau đây :

  • Bài C3 trang 16 SGK Vật lí 8

    Giải bài C3 trang 16 SGK Vật lí 8. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4

  • Phương pháp giải một số dạng bài tập về biểu diễn lực
  • Lý thuyết cơ năng của vật
  • Lý thuyết định luật về công
  • Lý thuyết các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài C6 trang 53 SGK Vật lí 8

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 8 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Bài 4. Biểu diễn lực

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

– Gốc là điểm đặt của lực.

– Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

– Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.

Lưu ý:

- Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.

- Vectơ lực được kí hiệu làF→F→; cường độ của lực được kí hiệu là F ; ba yếu tố của lực là: điểm đặt, phương và chiều, độ lớn; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này.

- Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc [nhanh lên hay chậm đi] mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc, chẳng hạn như:

+ Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.

+ Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc.

Xem thêm Giải bài tập Vật lý 8: Bài 4. Biểu diễn lực

Chương I: Cơ Học – Vật Lý Lớp 8

Bài 4: Biểu Diễn Lực

Một đầu tàu kéo các toa với một lực có cường độ là \[\]\[10^6N\] chạy theo hướng Bắc – Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên?

Nội dung bài học bài 4 biểu diễn lực chương 1 vật lý lớp 8. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. Nhận biết được lực là một đại lượng véctơ.

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

– Gốc là điểm đặt của lực.

– Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

– Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

HocTapHay.Com

Tóm Tắt Lý Thuyết

I. Ôn Lại Khái Niệm Lực

Lực là một đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng của vật này lên vật khác có thể làm biến dạng vật hay thay đổi chuyển động của vật.

Bài Tập C1 Trang 15 SGK Vật Lý Lớp 8

Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.

  • Xem: giải bài tập c1 trang 15 sgk vật lý lớp 8

II. Biểu Diễn Lực

1. Lực là một đại lượng vectơ

– Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm đặt của lực.

+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực.

2. Các biểu diễn và lý hiệu véctơ lực

– Người ta biểu diễn lực bằng mũi tên.

+ Gốc mũi tên chỉ điểm đặt của lực.

+ Phương chiều là phương chiều của lực.

– Độ dài mũi tên biểu thị độ lớn của lực thu tỉ lệ xích.

III. Vận Dụng

Bài Tập C2 Trang 16 SGK Vật Lý Lớp 8

Biểu diễn những lực sau đây:

– Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg [tỉ xích 0,5cm ứng với 10N].

– Lực kéo 15 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải [tỉ xích 1cm ứng với 5000N].

  • Xem: giải bài tập c2 trang 16 sgk vật lý lớp 8

Bài Tập C3 Trang 16 SGK Vật Lý Lớp 8

Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4.

Hình 4.4

  • Xem: giải bài tập c3 trang 16 sgk vật lý lớp 8

Kiến Thức Trọng Tâm

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

– Gốc là điểm đặt của lực.

– Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

– Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.

Lưu ý:

– Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.

– Vectơ lực được kí hiệu là \[\vec{F}\]; cường độ của lực được kí hiệu là F ba yếu tố của lực là: điểm đặt, phương và chiều, độ lớn; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này.

– Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc [nhanh lên hay chậm đi] mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc, chẳng hạn như:

+ Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.

+ Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc.

Trên là lý thuyết và giải bài tập sgk bài 4 biểu diễn lực chương 1 vật lý lớp 8. Nội dung giúp bạn nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi V. Nhận thức lực là đại lượng véc tơ, biểu diễn được véc tơ lực.

Các bạn đang xem Bài 4: Biểu Diễn Lực thuộc Chương I: Cơ Học tại Vật Lý Lớp 8 môn Vật Lý Lớp 8 của HocTapHay.Com. Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

5/5 [1 bình chọn]

Bài Tập Liên Quan:

  • Bài 18: Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương I Cơ Học
  • Bài 17: Sự Chuyển Hóa Và Bảo Toàn Cơ Năng
  • Bài 16: Cơ Năng
  • Bài 15: Công Suất
  • Bài 14: Định Luật Về Công
  • Bài 13: Công Cơ Học
  • Bài: 12 Sự Nổi
  • Bài 11: Thực Hành Nghiệm Lại Lực Đẩy Ác-Si-Mét
  • Bài 10: Lực Đẩy Ác-Si-Mét
  • Bài 9: Áp Suất Khí Quyển
  • Bài 8: Áp Suất Chất Lỏng – Bình Thông Nhau
  • Bài 7: Áp Suất
  • Bài 6: Lực Ma Sát
  • Bài 5: Sự Cân Bằng Lực – Quán Tính
  • Bài 3: Chuyển Động Đều – Chuyển Động Không Đều
  • Bài 2: Vận Tốc
  • Bài 1: Chuyển Động Cơ Học

Chia Sẻ Bài Giải Ngay:

  • Click to share on Facebook [Opens in new window]
  • Click to share on Twitter [Opens in new window]
  • Click to share on Tumblr [Opens in new window]
  • Click to share on Pinterest [Opens in new window]

Related

Video liên quan

Chủ Đề