Trai sông thụ tinh trong hay ngoài

Trai phân tính . Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng .
Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất . Ngoài ra ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .

Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống , tăng cường lượng ôxi và được bảo vệ .

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vò (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

I - HÌNH DẠNG, CẤU TẠO

1. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.

- Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

- Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng (hình 18.2).

2. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

- Cơ thể trai gồm:

+ Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết: lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong áo tạo thành khoang áo, là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở trên. 

+ Ở trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.

II - DI CHUYỂN

- Vỏ trai hé mở cho chân trai hình rìu (hình 18.4) thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 - 30cm một giờ, để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn.

III - DINH DƯỠNG

- Thức ăn: vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh.

- Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm mang.

- Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng.

- Hô hấp qua 2 đôi tấm mang.

IV - SINH SẢN

- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái.

- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.

- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ -> trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đây giàu dưỡng khí và thức ăn.

- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành

-> di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Trai sông thụ tinh trong hay ngoài

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Sinh Học lớp 7, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Sinh Học lớp 7 Bài 55: Tiến hóa về sinh sản hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Sinh Học 7.

I. Sinh sản vô tính (trang 119 Vở bài tập Sinh học 7)

1. (trang Vở bài tập Sinh học 7): Hãy cho biết ở Động vật không xương sống, những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hoặc mọc chồi.

Trả lời:

   - Phân đôi: trùng biến hình, trùng roi, trùng giày

   - Mọc chồi: thủy tức, san hô

II. Sinh sản hữu tính (trang 119 Vở bài tập Sinh học 7)

1. (trang 119 Vở bài tập Sinh học 7): Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính.

Trả lời:

Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Giống nhau Đều tạo ra thế hệ sau
Khác nhau Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

2. (trang 119 Vở bài tập Sinh học 7): Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong, dùng dấu (+) điền vào ô trống.

Trả lời:

Cơ thể Hình thức thụ tinh
Lưỡng tính Phân tính Thụ tinh trong Thụ tinh ngoài
Giun đất + +
Giun đũa + +

III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính (trang 119 Vở bài tập Sinh học 7)

1. (trang 119 Vở bài tập Sinh học 7): Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:

Trả lời:

   Bảng. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật

Tên loài Thụ tinh Sinh đẻ Phát triển phôi Tập tính bảo vệ trứng Tập tính nuôi con
Trai sông Thụ tinh ngoài Đẻ trứng Biến thái Không Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi
Châu chấu Thụ tinh trong Đẻ trứng Biến thái Không Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi
Cá chép Thụ tinh ngoài Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai) Không Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi
Ếch đồng Thụ tinh ngoài Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai) Không Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi
Thằn lằn bóng đuôi dài Thụ tinh ngoài Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai) Không Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi
Chim bồ câu Thụ tinh trong Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai) Làm tổ, ấp trứng Bằng sữa diều, mớm mồi
Thỏ Thụ tinh trong Đẻ con Trực tiếp (có nhau thai) Đào hang, lót ổ Bằng sữa mẹ

   - Dựa vào bảng đã điền, hãy nêu lợi ích của sự thụ tinh trong, đẻ con, phôi phát triển trực tiếp, không hoặc có nhau thai, các hình thức bảo vệ trứng và nuôi con.

   Lợi ích của sự thụ tinh trong, đẻ con, phôi phát triển trực tiếp, không hoặc có nhau thai, các hình thức bảo vệ trứng và nuôi con: đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh sản cao: nâng cao tỷ lệ thụ tinh, tăng tỷ lệ con non sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh của con non.

Câu hỏi (trang 120, 121 Vở bài tập Sinh học 7)

1. (trang 120 Vở bài tập Sinh học 7): Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó. Em hãy điền các thông tin còn thiếu vào các chỗ trống trong bảng sau:

Trả lời:

Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Phân đôi Mọc chồi Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và cái kết hợp với nhau Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng)
Cơ thể lớn đến 1 kích thước nhất định thì phân đôi thành 2 cơ thể con giống hệt mẹ 1 tế bào trên cơ thể lớn nhanh hơn bình thường và phát triển thành cơ thể con Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ Thụ tinh trong cơ thể mẹ

2. (trang 121 Vở bài tập Sinh học 7): Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ:

Trả lời:

   - Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong

   - Đẻ nhiều trứng → đẻ ít trứng → đẻ con

   - Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp không có nhau thai → phát triển trực tiếp có nhau thai

   - Con nonn không được nuôi dưỡng → co non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ → được học tập thích nghi với cuộc sống

   Ví dụ: trai sông (thụ tinh ngoài) → châu chấu (thụ tinh trong)

Trai sông sinh sản kiểu gì ,thụ tinh kiểu gì ?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án:

- Trai sông thụ tinh ngoài. Tinh trùng của trai sông đực theo dòng nước và trai sông cái nhận được rồi thụ tinh.

#thean

CHUC BN HOK TỐT =)) XIN HAY NHẤT