Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín tác giả

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Môn Văn Lớp: 7 Giúp em bài này với ạ: tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. tre anh hùng lao động! tre anh hùng chiến đấu! chỉ ra phép nhân hóa :………………………………………………………………………………………………………………………………… phân tích tác dụng của phép nhân hóa làm cho đối tượng như con người qua đó giúp người đọc hiểu được gì?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. cách nhân hóa trên có thể hiện cảm xúc gì không?nếu có thì đó là cảm xúc gì ?trực tiếp hay gián tiếp? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b. hãy trở thành một chàng trai mạnh mẽ, tự tin nhé trống choai. chỉ ra phép nhân hóa :………………………………………………………………………………………………………………………………… phân tích tác dụng của phép nhân hóa làm cho đối tượng như con người qua đó giúp người đọc hiểu được gì?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. cách nhân hóa trên có thể hiện cảm xúc gì không?nếu có thì đó là cảm xúc gì ?trực tiếp hay gián tiếp?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

1. Động từ " giữ" được lặp lại nhiều lần

2. PTBĐ chính là biểu cảm

3. Đoạn văn nói về vai trò, tác dụng của cây tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp

4.Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa : Tre xung phong , Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , tre hi sinh

Tác dụng : khiến cây tre trở nên sinh động, có hồn như một con người có những đóng góp to lớn cho công cuộc kháng chiến bảo vệ đất nước.

5. Công dụng của cây tre : Tre dùng để làm gậy gộc , làm giàn cây , làm những vật liệu trang trí dễ thương, làm cột nhà,....

5.

 Cây tre là một biểu tượng của dân tộc Việt Nam về phẩm chất kiên cường, bất khuất, ngay thẳng , kiên trung . Người dân VN ta luôn dành một tình yêu sâu sắc với cây tre , đồng thời trân trọng và đề cao  những lợi ích, vai trò của cây tre trong đời sống hàng ngày. Chẳng biết từ bao giờ, cây tre đã gắn liền với xóm làng Việt Nam. Hình ảnh lũy tre xanh vươn mình trong gió đã trở thành nét đẹp trong đời sống người dân quê. Với thân hình gầy guộc, lá mong manh, tre mạnh mẽ vươn mình đứng thẳng lên trong nắng chiều. Có một đặc tính rất nổi bật của tre là tre không hề kén chọn đất. Ở bất cứ đâu, trên bất cứ loại đất nào, ngay cả đó là những vùng đất cằn khô sỏi đá, tre vẫn vươn mình đứng thẳng. Rễ tre đâm sâu xuống tận cùng của bề mặt đất, hút chất dinh dưỡng từ lòng đất  lên nuôi cây khôn lớn. Và khi đã vươn mình lên khỏi không gian nhỏ bé của bức tường làng, tre kiêu hùng đứng thẳng  trong không gian rộng lớn của vũ trụ . Sự ngay thẳng ấy của tre cũng là biểu trưng cho sự ngay thẳng, kiên cường, bất khuất không bao giờ chịu thua hoàn cảnh của con người Việt Nam. Đó cũng là những đực tính đẹp của người dân ta mà thông qua hình ảnh cây tre tất cả chúng ta ai nấy đều phải ngợi ca.

Câu 1:

$\rightarrow$ Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới. 

Câu 2:

$\rightarrow$ Nội dung: đoạn văn trên nói về vai trò của cây tre, từ đó cho thấy tre đã đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của nhân dân "tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín". 

Câu 3:

$\rightarrow$ Biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên là: nhân hóa [ tre], liệt kê [ tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín], điệp ngữ [ tre]

- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho đoạn văn. Đồng thời nhấn mạnh vai trò, giá trị của tre đối với đời sống con người.

Câu 4:

-    Tre // giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín.

    CN                                         VN

- Câu trên là câu trần thuật đơn không có từ "là". 

Những câu hỏi liên quan

Trong các câu dưới đây những sự vật nào được nhân hoá?

b] Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

[Thép Mới]

So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm dưới đây:

a] Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.

[Thép Mới, Cây tre Việt Nam]

b] Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người.

c] Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người

Gạch dưới những từ giống nhau trong câu văn dưới đây:

Xác định thành phần chính của câu : “Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín.”

Tác giả: Thép Mới

Tre là chủ ngữ.

giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín là vị ngữ

Tre thủy chung, ngay thẳng, can đảm, giản dị….tre không chỉ là người bạn đồng hành gắn bó thân thiết với con người mà còn là một trợ thủ đắc lực giúp con người rất nhiều việc khác nhau trong cuộc sống.

– Phép tu từ: Nhân hóa [Tre xung phong, giữ làng, giữ nước, hi sinh..]

– Tác dụng: Nhờ có phép nhân hóa mà hình ảnh cây tre trở nên sống động, gần gũi với con người.

Tag: Tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín

Câu 3:        Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu: "Tre là cánh tay của người nông dân". Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?

căn cứ bài Các thành phần của câu

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề