Từ rắn nát trong bài thơ trên thuộc từ ghép nào Vì sao hay giải thích nghĩa của từ đó

Câu 486787: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:


BÁNH TRÔI NƯỚC


Thân em vừa trắng lại vừa tròn


Bảy nổi ba chìm với nước non


Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn


Mà em vẫn giữ tấm lòng son


[Hồ Xuân Hương]


a. Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ nào?


b. Từ “rắn nát” trong bài thơ trên thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.


c. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Căn cứ bài Bánh trôi nước.

Câu 3: Từ "rắn nát" trong bài thơ trên thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.

- Từ "rắn nát" là từ ghép đẳng lập. Vì chúng có ý nghĩa và vai trò như nhau.

+ rắn: rắn chắc, chắc, đông cứng.

+ nát: mềm nhũn, bị nát, không còn được lành lặn như trước.

Câu 4: Giải thích nghĩa của thành ngữ “Bảy nổi ba chìm".

Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" nói về một số phận bất hạnh, chìm nổi lênh đênh không biết trôi về đâu. Một số phận đầy sóng gió đau thương, mà người không thể tự chọn cuộc sống số phận cho mình được, cứ mặc kệ sống theo sự sắp đạt báy ép của người khác. Để rồi những số phận đầy đau thương ấy làm cho con người ta khó đứng lên được.

Câu 5: Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ trong xã hội phong kiến.

  Hồ Xuân Hương  đồng cảm, thấu hiểu, thương xót cho thân phận người phụ nữ vất vả, gian nan, thiệt thòi, bị đối xử bất công, phải cam chịu đủ điều cay đắng trong xã hội xưa. Tác giả cũng thấu hiểu rất rõ vì bà cũng là thân phân phụ nữ phải cam chịu những điều ấy.

Câu 6: Điểm độc đáo, mới lạ của bài thơ so với các bài ca dao than thân là gì? Qua đó em hiều gì về bản lĩnh của tác giả?

- Điểm độc đáo, mới lạ của bài thơ này là giọng thơ mang 1 sự mạnh mẽ, rắn rỏi đã lên tiếng, nói lên sự bất công đối với phụ nữ phong kiến thời xưa.

- Qua đó, em hiểu bản lĩnh của tác gải là sự dũng cảm. Tác giả Hồ Xuân Hương đã đứng lên bảo vệ và đòi lại quyền bình đẳng giới và đồng cảm với những người phụ nữ xưa khi bị áp bức, bóc lột.

Câu hỏi: Từ “rắn nát” trong bài thơ trên thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Từ Rắn nát trong bài thơ Bánh Trôi nước thuộc từ ghép nào ? vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ rắn nát ?
giúp vs

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 2: Từ “rắn nát” trong bài thơ bánh trôi nước thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.

Các câu hỏi tương tự

câu 4: tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn văn sau 

Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên thật rõ ràng trước mắt người đọc. Hai câu thơ đầu nói về sự xinh đẹp của họ. Đó là " trắng " của làn da, " tròn " của vẻ đẹp phúc hậu, đầy đặn. Vẻ đẹp nội tâm của họ cũng được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son", sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "Ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "Bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua đây, tác giả Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định định vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ xưa, và họ xứng đáng được sống trong một xã hội bình đẳng.

Từ “rắn nát” trong bài thơ trên thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.


Video liên quan

Chủ Đề