Tuyến đường ô tô dài nhất nước ta là gì

Câu hỏi: Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là?

A.Hà Nội - Thái Nguyên.

B.Đường sắt Thống Nhất.

C.Hà Nội - Hải Phòng.

D.Hà Nội - Lào Cai.

Lời giải:

Đáp án đúng:B.Đường sắt Thống Nhất.

Giải thích:

-Tuyến đường sắt này có điểm đầu làga Long Biênthuộc địa bàn phườngĐồng Xuân, quậnHoàn Kiếm,Hà Nộivà điểm cuối làGa Quán Triều, phườngQuan Triều, thành phốThái Nguyên. Chiều dài tuyến đường là 75 km.

- Đường sắt Thống Nhất dài 1726km. Là tuyến đường sắt bắt đầu từ thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chạy gần song song với quốc lộ 1A, đi qua nhiều vùng kinh tế..

- Tuyến đường sắtHà Nội - Hải Phòng dài 102km đi qua 4 tỉnh thành phố là Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng nó chính là một "cạnh" củatam giácphát triển kinh tế [Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh] của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.

- Đường sắt Hà Nội – Lào Cailà một tuyếnđường sắtliên vận quốc tế nốiHà Nộivới các tỉnh trung du và miền núi Tây Bắc.Toàn tuyến dài 296kmtrong đó khoảng 111km là những đoạn cong

Như vậy, Tuyến đường sắt Thống Nhất là tuyến đường sắt dài nhất nước ta.

Kiến thức mở rộng:

Đường sắt Bắc Namhayđường sắt Thống Nhấtlà tuyếnđường sắtbắt đầu từ thủ đôHà Nộivà kết thúc tạiThành phố Hồ Chí Minh. Đường sắt Bắc Nam chạy gần song song vớiquốc lộ 1A, có nhiều đoạn gặp nhau, nhất là tại các tỉnh lỵ.

Tổngchiều dàitoàn tuyến: 1.730km, khổ rộng 1m

1. Lịch sử:

Từ năm 1881, Pháp đã bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt tại Việt Nam. Việc xây dựng con đường sắt Xuyên Đông Dương hoàn thành ngày1 tháng 10năm1936thời Pháp thuộc.Ngày hôm sau,2 tháng 10là ngày chính thức khánh thành tuyến đường sắt Bắc Nam [từHà NộiđếnSài Gònvớichiều dàidài 1.730km [sau năm 1975 ga Sài Gòn dời về ga Hòa Hưng và ga này đổi tên ga thành ga Sài Gòn nênchiều dàichỉ còn 1.726km].

2. Vai trò của tuyến đường sắt:

Trong giai đoạn hội nhâp và phát triển kinh tế như hiện nay, đường sắt đóng một vai trò quan trọng trong công tác vận chuyển hàng hóa và giao thương cùng các nước khác trong khu vực. Giao thông đường sắt có một lợi thế so với các phương thức vận tải khác đó là khối lượng vận tải lớn, tạo ra năng suất cao, tạo giá trị cạnh tranh của nền kinh tế lớn. Tại các đô thị lớn đã hình thành đường sắt, từ đó làm thay đổi bộ mặt đô thị. Xác định vai trò đó, định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt đang là một vấn đề cấp thiết và nên được quan tâm đúng mức.

3.Thế mạnh của vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt

Nhằm phát triển Logistics trong nước, hệ thống đường sắt Việt Nam được đầu tư và phát triển với những ưu điểm vượt trội: Đi qua hầu hết các vùng trọng điểm kinh tế trong cả nước, cung cấp khả năng chuyên chở lớn, thời gian vận chuyển nhanh với giá cả cạnh tranh, đảm bảo uy tín và chất lượng.

- Lịch trình ấn định rõ ràng

So với các hình thức vận chuyển khác thì vận chuyển đường sắt cung cấp cho bạn lịch trình rõ ràng về thời gian tàu khởi hành, điểm đến và dừng đỗ kho để khách hàng có thể nắm bắt được lịch trình ổn định và chính xá nhất.

- Rút ngắn thời gian vận chuyển

Vận chuyển đường sắt ngày nay được thiết kế và trang bị hiện đại để tối ưu tốc độ vận chuyển một cách nhanh nhất, rút ngắn được thời gian vận chuyển, nhờ đó mà đáp ứng được nhu cầu nhanh-gọn-chính xác trong giai đoạn phát triển và hội nhập kinh tế như hiện nay.

Vì hành trình của đường sắt chỉ có độc quyền một mình nó chạy, nên không phải chia sẻ tuyến đường với các phương tiện khác.

- Khối lượng vận chuyển lớn, hàng hóa đa dạng

Có thể vận tải đường sắt có một ưu điểm rất lớn là nó có thể vận chuyển được khối lượng hàng hóa cực kỳ lớn, nhất là hàng hóa nặng như vận chuyển xe máy, ô tô, hàng hóa siêu trường, trọng trường đều có thể đáp ứng được.

- Gía cước ít biến động

Cùng giống như lịch trình, khi đã nắm được khối lượng cũng như loại hàng hóa, giá cước vận chuyển sẽ được ấn định rõ ràng và rất ít biến động trong quá trình vận chuyển. Do đó khách hàng hoàn toàn yên tâm về giá thành, tính cạnh tranh trong vận tải đường sắt.

4. Hướng phát triển ngành đường sắt trong tương lai

Các công tác đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kho bãi, thiết bị xếp dỡ, phát triển dịch vụ Logistics đường sắt đang được nghiên cứu và phát triển rộng rãi hơn trong tương lai. Ngành đường sắt trong những năm trở lại đây đã có những thay đổi tích cực, cụ thể như đổi mới các ứng dụng khoa học công nghệ từ việc nhỏ nhất là nâng ke ga ở một số ga để bằng với mặt sàn của tàu, áp dụng công nghệ mới xử lý khu vệ sinh trong các toa đường dài…

Nhược điểm chính của ngành vận tải đường sắt là

Ưu điểm nổi bật của ngành vận tải ô tô so với các loại hình vận tải khác là

Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển

Phần lớn số hải cảng trên thế giới phân bố ở

Hai tuyến đường sông quan trọng nhất ở châu Âu hiện nay là:

Đâu không phải là ưu điểm của vận tải đường ô tô?

Điểm khác biệt cơ bản của ngành vận tải ô tô và vận tải đường sắt là

So với ngành hàng không, ngành đường biển có lợi thế hơn về

Ở Việt Nam tuyến đường ô tô quan trọng nhất có ý nghĩa với cả nước là

Phần lớn các cảng biển nằm ở hai bên bờ Đại Tây Dương vì

Các kênh biển [Pa-na-ma, Xuy-ê] được xây dựng nhằm mục đích chủ yếu là

Ở Nhật Bản vận tải đường biển phát triển nhất, nguyên nhân chính là do:

A. Các tuyến đường xuyên

B. Đường Hồ Chí Minh

C. Các tuyến đường chạy từ Tây sang Đông

D. Quốc lộ 1

Đáp án đúng D.

Ở Việt Nam tuyến đường ô tô quan trọng nhất có ý nghĩa với cả nước là Quốc lộ 1A, quốc lộ chạy dọc lãnh thổ từ Bắc vào Nam [chạy từ Lạng Sơn đến Hà Tiên] là tuyến giao thông huyết mạch của nước ta, có vai trò nối liền các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế -> thúc đẩy sự phát triển giao lưu trao đổi hàng hóa, đảm bảo nhu cầu đi lại theo chiều Bắc – Nam.

Lý giải việc chọn đáp án D là do:

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1 là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam. QL1A còn được gọi là Con đường cái quan , Con đường thiên lý hay Con đường xuyên Việt .

Quốc lộ bắt đầu [km 0] tại cửa khẩu Hữu Nghị trên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, nằm tại thị trấn Đồng Đăng thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Nó kết thúc tại thị trấn Năm Căn nằm trong địa phận huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau với tổng chiều dài 2360 km.

QL1A là tuyến đường quan trọng hàng đầu Việt Nam, nó đi qua trung tâm của một nửa số tỉnh thành Việt Nam, nối liền 4 thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Nên nó còn được gọi là quốc lộ xuyên Việt hay tuyến đường huyết mạch.

Nằm rất gần với quốc lộ 1A huyết mạch là Đường cao tốc Bắc – Nam, cũng nối thông suốt giữa 2 miền nam và bắc Việt Nam. Tuy nhiên, khác với Quốc lộ 1A nối dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau, Đường cao tốc Bắc – Nam chỉ nối từ Hà Nội tới Cần Thơ với tổng chiều dài 1.900 km.

Quốc lộ 1A đi qua 31 tỉnh và thành phố với các điểm nút chính thứ tự như sau:

Cửa khẩu Hữu Nghị [km 0]

Lạng Sơn [km 16]

Bắc Giang [km 119]

Bắc Ninh [km 139]

Hà Nội [km 170]

Phủ Lý [km 229, tỉnh Hà Nam]

Ninh Bình [km 263]

Tam Điệp [km 280]

Thanh Hóa [km 323]

Vinh [km 461, tỉnh Nghệ An]

Hà Tĩnh [km 510]

Đồng Hới [km 658, tỉnh Quảng Bình]

Đông Hà [km 750, tỉnh Quảng Trị]

Huế [km 824, tỉnh Thừa Thiên-Huế]

Đà Nẵng [km 929]

Tam Kỳ [km 991, tỉnh Quảng Nam]

Quảng Ngãi [km 1054]

Quy Nhơn [km 1232, tỉnh Bình Định]

Tuy Hòa [km 1329, tỉnh Phú Yên]

Nha Trang [km 1450, tỉnh Khánh Hoà]

Phan Rang – Tháp Chàm [km 1528, tỉnh Ninh Thuận]

Phan Thiết [km 1701, tỉnh Bình Thuận]

Biên Hòa [km 1867, tỉnh Đồng Nai]

Bình Dương [km 1879]

TP Hồ Chí Minh [km 1889]

Tân An [km 1924, tỉnh Long An]

Mỹ Tho [km 1954, tỉnh Tiền Giang]

Vĩnh Long [km 2029, tỉnh Vĩnh Long]

Cần Thơ [km 2068]

Ngã Bảy [km 2096, tỉnh Hậu Giang]

Sóc Trăng [km 2119, tỉnh Sóc Trăng]

Bạc Liêu [km 2176, tỉnh Bạc Liêu]

Cà Mau [km 2236, tỉnh Cà Mau]

Video liên quan

Chủ Đề