Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả vào học tập

Phép biện chứng duy vật là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế giới quan và phương pháp luận triết học Mác Lê-nin. Với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến nhất bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy vào các cặp phạm trù cơ bản, đó là các cặp phạm trù: cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hình thức, bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.

Bạn đang xem: Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả vào thực tiễn

Trong sự vận động của hiện thực, mối liên hệ nguyên nhân – kết quả là một trong những mối liên hệ đầu tiên được phản ánh vào trong đầu óc của con người. Qua bài phân tích sau đây tổng đài tư vấn Luật Quang Huy chúng tôi xin giải quyết về vấn đề: “Nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả và vận dụng cặp phạm trù này trong hoạt động thực tiễn”. Do những hạn chế khó tránh khỏi trong lí thuyết cũng như thực tiễn, tiểu luận chắc sẽ còn nhiều khuyết điểm cần sửa chữa. Vậy nên, tiểu luận rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của thầy cô để hoàn thiện thêm về kiến thức, phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin của mình.


Danh mục tài liệu tham khảo

Nội dung

1 Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả trong phép biện chứng duy vật2 Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả vào hiện tượng hàng loạt công nhân bị ngộ độc trong bữa ăn tập thể ở Việt Nam hiện nay

Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả trong phép biện chứng duy vật

Phạm trù nguyên nhân và phạm trù kết quả

Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau giữa các sự vật với nhau gây ra.

Tính chất của mối liên hệ nhân – quả

Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu. Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật không phụ thuộc và ý thức của con người. Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi. Tính tất yếu thể hiện ở chỗ: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau. Tuy nhiên, trong thực tế không thể có sự vật nào tồn tại trong những điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau. Do vậy, tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả phải được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong những điều kiện, hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu.

Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân sản sinh ra kết quả

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, được sản sinh ra trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả. Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp nhau về mặt thời gian là ở chỗ: giữa nguyên nhân và kết quả còn có mối quan hệ sản sinh, quan hệ trong đó nguyên nhân sinh ra kết quả.

Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào? Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bới vì nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả khác nhau. Nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn. Ngược lại nếu những nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau. Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả. Do vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải phân tích vai trò của từng loại nguyên nhân, để có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho những nguyên nhân quy định sự xuất hiện của kết quả [mà con người mong muốn] phát huy tác dụng.

Nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả và vận dụng cặp phạm trù này trong hoạt động thực tiễn

Căn cứ vào tính chất và vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả, có thể phân các nguyên nhân ra thành: nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu; nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài; nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan

Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân

Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân, Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: Thúc đấy sự hoạt động của nguyên nhân [hướng tích cực], hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân [hướng tiêu cực].

Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau

Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Vì vậy, Ph.Ăngghen nhận xét rằng: Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với với toàn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết thúc bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.

Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả

Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc con người, tách rời với thế giới hiện thực.

Vì nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan,…Đồng thời phải nắm được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.

Xem thêm: Crew Là Gì - Nghĩa Của Từ Crew

Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhàm đạt mục đích.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNTIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐề tài: cặp phạm trù nguyên nhân – kết quảvà quy luật lượng - chấtHọ và tên:Lớp:NGƠ THỊ TÚ NHƯKinh tế Nơng nghiệp 61Mã sinh viên: 11194018SDT: 0866960201Mail: ngothitunhuk54a2 @gmail.comHà Nội, tháng 10 năm 2019 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1A - CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUYVẬT........................................................................................................................................ 2I.Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.....................................................................21. Khái niệm phạm trù...................................................................................................22. Khái niệm cặp phạm trù nguyên nhân, kết quả..........................................................23. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả....................................................24. Ý nghĩa phương pháp luận.........................................................................................35. Ví dụ.......................................................................................................................... 4II.Bài học vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả vào thực tiễn cuộc sống của em51. Vận dụng vào cách sống của bản thân.......................................................................52. Vận dụng vào học tập................................................................................................53. Vận dụng vào xã hội..................................................................................................6B - QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNGSỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI.....................................................................6I.Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại61. Khái niệm chất, lượng................................................................................................72. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng....................................................................83. Ý nghĩa phương pháp luận.........................................................................................9II.Ý nghĩa của “Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn tới những sự thayđổi về chất và ngược lại” đối với tạo động cơ học tập cho sinh viên............................10KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 14TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................15 LỜI MỞ ĐẦUTrong thực tế, các sự vật và hiện tượng luôn vận động và phát triển không ngừng. Dovậy, để nắm bắt được các quy luật, mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động củacác sự vật, hiện tượng trong xã hội, tự nhiên và tư duy, chúng ta cần một học thuyết để dễdàng tiếp cận và nghiên cứu nó. Học thuyết của Mác-Lênin đã đề cập đến các vấn đề nàythông qua phép biện chứng duy vật. Trong đó, các cặp phạm trù và những quy luật cơ bảncủa phép biện chứng duy vật là hai trong số những nội dung quan trọng nhất. “Bài tập lớnmôn Triết học Mác Lê-nin” này sẽ đi sâu vào phân tích hai nội dung cặp phạm trùnguyên nhân – kết quả và quy luật lượng - chất để phục vụ cho việc học tập và nghiêncứu bộ môn Triết học, giúp bản thân em nhìn nhận và thấu hiểu được cách các sự vật,hiện tượng vận động và phát triển, để từ đó rút ra những bài học vận dung vào thưc tiễncuộc sống.Trong quá trình nghiên cứu và làm bài, em đã kế thừa nội dung của cuốn giáo trình“Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” và tìm tịi thêm tài liệu trong sáchvà trên các trang mạng uy tín.Sau một thời gian làm bài, em nhận thấy bài làm của mình đã hồn thành một cách đầyđủ những khía cạnh liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Tuy nhiên, do những hạn chếkhách quan và chủ quan nên vẫn cần được chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện hơn nữa. Emrất mong nhận được những lời góp ý từ giảng viên để chỉnh sửa bài làm một cách hoànhảo nhất.Hà Nội, tháng 10, năm 2019.1 A - CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ TRONG PHÉP BIỆNCHỨNG DUY VẬTI. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả1. Khái niệm phạm trùTrong quá trình suy nghĩ, con người thường xuyên phải sử dụng những khái niệm nhấtđịnh như “người”, “phản ứng”, “hệ tiêu hóa”,..Những khái niệm đó là hình thức của tưduy để phản ảnh những thuộc tính quan trọng nhất của lớp sự vật, hiện tượng nhất định.Tùy thuộc vào số lượng của sự vật, hiện tượng được phản ánh mà ta có các khái niệmrộng, hẹp khác nhau. Trong đó, phạm trù là khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt,những thuộc tính, những mối liên hệ chung và cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượngthuộc một lĩnh vực nhất định.Tuy nhiên, khác với các phạm trù trong một lĩnh vực nhất định, những phạm trù củaphép biện chứng duy vật như “vật chất”, “ý thức”, “vận động”, “đứng im”, “lượng”,“chất”..v.v là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính,những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tựnhiên, xã hội và tư duy.2. Khái niệm cặp phạm trù nguyên nhân, kết quảa] Phạm trù nguyên nhânPhạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật,hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định.b] Phạm trù kết quảPhạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt,các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm tính tấtyếu: khơng có ngun nhân nào khơng dẫn tới kết quả nhất định và ngược lại khơng cókết quả nào khơng có ngun nhân. Nó tồn tại ngồi ý muốn của con người, không phụthuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay khơng. Nó là mối liên hệ của bản thân sự vật2 hiện tượng trong thế giới vật chất không do ai sáng tạo ra, con người chỉ có thể tìm ramối liên hệ nhân - quả ấy trong giới tự nhiên khách quan, chứ khơng phải tạo ra nó từtrong đầu óc.Nội hàm của khái niệm nguyên nhân, kết quả đã trình bày ở trên đưa lại cho chúng tanhận thức đầu tiên rất quan trọng. Suy cho cùng, mỗi một sự tác động đều đưa lại một hệquả nào đó, một kết quả nào đó, nhưng như vậy mọi tác động của bản thân nó đều chưađược xem xét như là những nguyên nhân. Nguyên nhân chỉ là nguyên nhân trong mốiquan hệ với kết quả. Nếu khơng có kết quả thì cũng khơng gọi sự tác động đó là nguyênnhân. Nguyên nhân sinh ra kết quả, do vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả,cịn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân. Một nguyên nhân có thể sinh ra mộthoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một kết quả có thể diễn ratheo các hướng thuận, nghịch khác nhau và đều có ảnh hưởng đến sự hình thành kết quả,nhưng vị trí, vai trị của chúng là khác nhau: có ngun nhân trực tiếp, nguyên nhân giántiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngồi,… Ngược lại, một ngun nhân cóthể dẫn đến nhiều kết quả, trong đó có kết quả chính và phụ, kết quả cơ bản và không cơbản, trực tiếp và gián tiếp,…Trong sự vận động của thế giới vật chất, khơng có ngun nhân đầu tiên và kết quảcuối cùng. Ph.Ăngghen viết: “Chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân và kết quả là nhữngkhái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trườnghợp riêng biệt nhất định; nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấytrong một mối liên hệ chung của nó với tồn bộ thế giới thì những khái niệm ấy lại vẫngắn với nhau và xoắn xuýt với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhaumột cách phổ biến, trong đó ngun nhân và kết quả ln ln thay đổi vị trí cho nhau;cái ở đây hoặc trong lúc này là nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở lúc khá lại là kết quả,và ngược lại”.4. Ý nghĩa phương pháp luận.Vì mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ có tính khách quan, tất yếu nên trong nhân thứcvà thực tiễn không thể phủ nhận quan hệ nhân – quả. Trong thế giới hiện thực không thểtồn tại những sự vật, hiện tượng hay quá trình biến đổi khơng có ngun nhân và ngượclại khơng có nguyên nhân nào không dẫn tới những kết quả nhất định.3 Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các loạinguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thểtrong nhận thức và thực tiễn.Vì một ngun nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có thể donhiều nguyên nhân nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn mang tính tồndiện và lịch sử - cụ thể trong phân tích, giải quyết và vận dụng quan hệ nhân quả. Đồngthời phải nắm được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thíchhợp tạo điều kiện cho nguyên nhân tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạtđộng của ngun nhân có tác động tiêu cực.5. Ví dụTheo ghi nhận của hệ thống quan trắc khơng khí AirVisual quốc tế, Hà Nội tiếp tục làthành phố ô nhiễm nhất thế giới với mức độ ô nhiễm vượt qua báo động đỏ, lên tớingưỡng tím với chỉ số AQI là 272 vào sáng ngày 30/9/2019. Nguyên nhân của tình trạngơ nhiễm này được xác định là do: khí xả thải từ phương tiện giao thông, từ các khu doanhnghiệp, tình trạng đun bếp củi, than tổ ong; khói bụi từ các khu vực sản xuất và tình trạngchuyển mùa,.. Trong đó, nguyên nhân khách quan là do thời tiết và biến đổi khí hậu dẫnđến tình trạng nghịch nhiệt. Ngoài nguyên nhân khách quan, việc gia tăng các phươngtiện cá nhân với lượng phát thải chưa kiểm soát được cũng khiến khơng khí trở nên ngộtngạt...Những ngun nhân trên dẫn đến hậu quả ơ nhiễm khơng khí. Ơ nhiễm khơng khíđồng thời trở thành ngun nhân dẫn đến những hậu quả vô cùng nguy hiểm: Gây ảnhhưởng tai hại cho tất cả sinh vật, khói bụi với nồng độ dày đặc khi đi vào phổi có thể gâykích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hơ hấp, bệnh đường máu, tim mạch,đồng thời có khả năng gây ung thư nếu con người hít phải những loại bụi chứa thànhphần độc hại, bụi amiang,...; đối với mơi trường tồn cầu, ơ nhiễm khơng khí sẽ gây nênnhững hiện tưởng nguy hiểm như mưa acid, hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ozone vàbiến đổi nhiệt độ,..Từ ví dụ trên, ta có thể thấy rõ tính chất của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả làhồn tồn mang tính tất yếu, khách quan và ngun nhân có thể đổi vị trí cho kết quả.Đồng thời, để giải quyết được tình trạng này, hay nói cách khác là để xử lý được kết quảthì cần có sự nhận thức đúng đắn về nguyên nhân, từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp.4 II. Bài học vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả vào thực tiễn cuộc sốngcủa em“Gieo nhân nào, gặt quả nấy”. Nắm được mối quan hệ biện chứng giữa cặp phạm trùnguyên nhân – kết quả và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này, em đã rút ramột số bài học để bản thân có thể vận dụng vào học tập và cuộc sống.1. Vận dụng vào cách sống của bản thânKiên nhẫn và kiên định – 2 chìa khóa đưa mỗi người đến với thành công. Thật vậy,niềm vui chỉ thật sự xuất hiện khi ta tồn tâm tồn ý làm việc mình muốn và biết rằng kếtquả sẽ đến vào lúc phù hợp nhất. Bởi mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả mangtính tất yếu nên chỉ cần hết lịng trong học tập và làm việc thì bản thân sẽ nhận lại đượcnhững kết quả xứng đáng.Trong gia đình người Việt, các ông bố bà mẹ thường theo sát và chăm sóc con cái dù ởbất kỳ lứa tuổi nào, thậm chí đến khi “trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng” vẫn chưa hếtnhững sự bao bọc đó. Điều này phần lớn xuất phát từ tình yêu thương của bố mẹ dànhcho con cái, tuy nhiên, đó cũng là một sai lầm khiến các bạn trẻ ỷ lại vào bố mẹ, khôngchủ động, tự lập cho cuộc sống cá nhân của mình. Đối với những sinh viên năm nhất lênthành phố trọ học thì đây chính là cơ hội đầu tiên để trải nghiệm cuộc sống tự lập, bảnthân mỗi người nên chủ động tìm hiểu và lên kế hoạch cụ thể cho cuộc sống của riêngmình. Tìm hiểu về ngành học, cơ hội việc làm, tự trang bị và trau dồi kiến thức cũng nhưđịnh hướng những hướng đi rõ ràng cho bản thân là những điều vô cùng cần thiết mà mộtsinh viên cần làm ngay từ những ngày đầu bước chân vào cánh cổng đại học.Bên cạnh đó, bản thân mỗi người ln phải chú ý phát hiện và phát huy tất cả khảnăng, sở trường của mình, đặt mục tiêu gần với sở trường đó để hồn thành nó một cáchtốt nhất. Theo thống kê của Mỹ, 85% thành công của con người được quyết định bởi kỹnăng và thái độ. Trong đó, thái độ học tập và làm việc là yếu tố quan trọng nhất. Vậy nênmỗi người cần tích cực trau dồi cho bản thân những kỹ năng mềm để sẵn sàng đối mặtvới cuộc sống hoàn toàn mới.2. Vận dụng vào học tập.Là một sinh viên năm nhất còn nhiều bỡ ngỡ với cuộc sống trên giảng đường đại học,em cần chuẩn bị cho mình một cách tích cực những điều kiện cịn thiếu để tiếp cận môn5 học như: đọc trước giáo trình, nghiên cứu tài liệu có liên quan,.. Sự chuẩn bị này sẽ cóhiệu quả hơn khi đi cùng với nó là sự chuẩn bị về mặt tâm thế để có thể tiếp cận tri thứcmột cách chủ động sáng tạo. Cùng với sự chuẩn bị này, sinh viên có thể chủ động tự đặtcho mình một số câu hỏi có liên quan đến nội dung được học trên lớp. Với cách chuẩn bịđó, tri thức mà sinh viên có được khơng phải là tri thức được truyền đạt một chiều từngười dạy mà còn do chính sinh viên tự tạo ra. Bản thân mà một sinh viên năm nhất cònthiếu kiến thức, kinh nghiệm và cịn cần rèn giũa mình ở nhiều khía cạnh khác nhau, bảnthân em cần có thái độ học tập một cách nghiêm túc, không chỉ tập trung học những kiếnthức trên trường mà còn học thêm ngoại ngữ, chứng chỉ tin học, tham gia các khóa họckỹ năng mềm. Chính những kiến thức và kỹ năng mà em tích lũy được trong quãng thờigian 4 năm đại học chính là nguyên nhân dẫn em đến với những kết quả học tập tốt và cơhội nghề nghiệp sau này, đó chính là chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa tương lai tươi sáng.3. Vận dụng vào xã hộiBên cạnh tích lũy kiến thức thì một người trẻ như em cũng cần dành thời gian để trảinghiệm, khám phá thế giới bên ngoài nhà trường bằng việc tham gia các hoạt động ngoạikhóa, hoạt động tình nguyện và tìm một cơng việc làm thêm.. Qua các công việc này, bảnthân em sẽ có cơ hội va chạm, tiếp xúc thực tế với xã hội ngồi kia, từ đó mở rộng mốiquan hệ, cải thiện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian và vô vàn kỹ năng quantrọng khác.B - QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNGTHÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠII. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất vàngược lạiQuy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất vàngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động,phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của cácquá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng có cơsở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sựthay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật,hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổbiến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộcmọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.6 1. Khái niệm chất, lượng.a] Khái niệm chất:Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sựvật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiệntượng khác. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nênchính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.Chất có tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, do những thuộc tính,những yếu tố cấu thành quy định. Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những trạngthái, những yếu tố cấu thành sự vật. Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật đượcsinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó. Tuy nhiên nhữngthuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông qua sự tác động qua lạivới các sự vật, hiện tượng khác.b] Khái niệm lượng:Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt sốlượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tínhcủa sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó. Lượng là cáikhách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật khơng phụthuộc vào ý chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn,số lượng nhiều hay ít, quy mơ lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh haychậm…Trong thực tế lượng của sự vật thường được xác định bởi những đơn vị đo lượng cụthể như vận tốc của ánh sáng là 300.000 km trong một giây hay một phân tử nước baogồm hai nguyên tử hydrô liên kết với một nguyên tử oxy,… bên cạnh đó có những lượngchỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độ nhận thức tri của mộtngười ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân,... trong những trường hợp đóchúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự vật bằng con đường trừu tượng và kháiqt hố.Có những lượng biểu thị yếu tố kết cấu bên trong của sự vật [số lượng nguyên tử hợpthành nguyên tố hoá học, số lượng lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội] có những lượngvạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự vật [chiều dài, chiều rộng, chiều cao của sự7 vật]. Bản thân lượng khơng nói lên sự vật đó là gì, các thơng số về lượng khơng ổn địnhmà thường xuyên biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật, đó là mặt khơng ổnđịnh của sự vật.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng.Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng nhất định, trongđó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi. Sự biến đổi này tạo ra mâuthuẫn giữa lượng và chất. Lượng biến đổi đến một mức độ nhất định và trong những điềukiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn giữa lượng và chất được giải quyết,chất mới được hình thành với lượng mới, nhưng lượng mới lại biến đổi và phá vỡ chấtđang kìm hãm nó. Q trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt: chất và lượng tạo nên sự vậnđộng liên tục, từ biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần để chuẩn bị cho bướcnhảy vọt tiếp theo. Cứ căn cứ thế, quá trình động biện chứng giữa chất và lượng tạo nêncách thức vận động, phát triển của sự vật.Tuy nhiên, ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi vềchất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi đó được gọi là độ. Độ làmột phạm trù triết học chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, làkhoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất củasự vật, sự vật chưa biến thành cái khác. Trong giới hạn của độ, lượng và chất tác độngbiện chứng với nhau, làm cho sự vật vận động.Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về lượng.Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổivề chất. Trong mối quan hệ giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn định, cịnlượng là mặt biến đổi hơn.Tại thời điểm lượng đạt đến một giới hạn nhất định để vật thay đổi về chất gọi là điểmnút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút, với những điều kiện nhất định sẽ tất yếudẫn đến sự ra đời của chất mới. Khi có sự thay đổi về chất diễn ra gọi là bước nhảy. Bướcnhảy là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự đứt đoạn trong liên tục, nókhơng chấm dứt sự vận động nói chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể, tạora một bước ngoặt mới cho sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong một độmới.8 Khi lượng biến đổi đến điểm nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đời thay thế chochất cũ, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới này tiếp tụcbiến đổi đến điểm nút mới lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ như vậy, quá trình vận động,phát triển của sự vật diễn ra theo cách thức từ những thay đổi về lượng dẫn đến nhữngthay đổi về chất một cách vơ tận. Đó là q trình thống nhất giữa tính tuần tự, liên tục vớitính gián đoạn, nhảy vọt trong sự vận động, phát triển.Sự thay đổi về chất tác động trở lại đối với sự thay đổi về lượng. Lượng thay đổi luônluôn trong mối quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất. Khi chất mới ra đời, nókhơng tồn tại một cách thụ động, mà có sự tác động trở lại đối với lượng, được biểu hiệnở chỗ: chất mới sẽ tạo ra một lượng mới phù hợp với nó để có sự thống nhất mới giữachất và lượng.Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặtchất và lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổivề chất thông qua bước nhảy; đồng thời, chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra nhữngbiến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thànhphương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiệntượng trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy.3. Ý nghĩa phương pháp luận.Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thayđổi về chất và ngược lại có thể rút ra các kết luận có ý nghĩa phương pháp luận sau đây:– Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dầnvề lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất. Do đó,trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹvề lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Trong hoạt động của mình, ơng cha ta đãrút ra những tư tưởng sâu sắc như “tích tiểu thành đại”, “năng nhặt, chặt bị”, “góp gióthành bão”,… Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp củanhững việc làm bình thường của con người đó. Phương pháp này giúp cho chúng ta tránhđược tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nơn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiệnnhững bước nhảy liên tục.– Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan. Song quy luậtcủa tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hiện thông9 qua hoạt động có ý thức của con người. Do đó, khi đã tích luỹ đủ về số lượng phải cóquyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển những sự thay đổi về lượngthành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hóa sang những thayđổi mang tính chất cách mạng. Chỉ có như vậy mới khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trìtrệ, “hữu khuynh” thường được biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơnthuần về lượng.– Trong hoạt động con người còn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bướcnhảy. Sự vận dụng này tùy thuộc vào việc phân tích đúng đắn những điều kiện kháchquan và những nhân tố chủ quan, tùy theo từng trường hợp cụ thể, từng điều kiện cụ thểhay quan hệ cụ thể. Mặt khác, đời sống xã hội của con người rất đa dạng, phong phú dorất nhiều yếu tố cấu thành, do đó để thực hiện được bước nhảy toàn bộ, trước hết, phảithực hiện những bước nhảy cục bộ làm thay đổi về chất của từng yếu tố.Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữacác yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động phải biết cách tác động vào phươngthức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấucủa sự vật đó.II. Ý nghĩa của “Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn tới nhữngsự thay đổi về chất và ngược lại” đối với tạo động cơ học tập cho sinh viên.Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dầnvề lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và việc họctập của sinh viên cũng khơng nằm ngồi điều đó. Để có một tấm bằng Đại học, chúng taphải tích lũy đủ số lượng học phần và để học phần có kết quả tốt chúng ta cần tích lũy đủsố lượng đơn vị học trình của các mơn học. Như vậy có thể xem thời gian học là độ, cáckỳ thi là các điểm nút và kết quả kỳ thi đạt yêu cầu là bước nhảy, bởi một khi kết quả kỳthi tốt – bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn tích lũy tri thức trong quá trình học tậprèn luyện của chúng ta.Tuy vậy, qua quá trình học tập rèn luyện, khơng phải ai cũng dễ dàng đạt được mụcđích học tập đã đề ra. Một trong những nguyên nhân không đạt được mục đích là dongười học khơng xác lập được động cơ học tập cho mình.10 Động cơ học tập là những nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tậpliên tục của người học nhằm đạt kết quả về nhận thức, phát triển nhân cách và hướng tớimục đích học tập đã đề ra.Như vậy, có thể chia động cơ học tập thành 2 loại [động cơ bên trong và động cơ bênngoài]. Động cơ bên trong [động cơ hoàn thiện tri thức] là động cơ xuất phát từ nhu cầu,sự hiểu biết, niềm tin của người học đến đối tượng đích thực của hoạt động học tập, làmong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập. Loại độngcơ này giúp người học luôn nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngồi, đồng thời, giúpsinh viên duy trì hứng thú và ham muốn học hỏi, tìm tịi, vượt qua những trở ngại khókhăn để đạt được những mục tiêu trong học tập. Động cơ bên ngoài [động cơ xã hội] làloại động cơ chỉ những tác động từ bên ngoài lên hoạt động học tập của sinh viên như:Đáp ứng mong đợi của cha mẹ, lịng hiếu danh, sự lơi cuốn vào bài giảng của giảng viên,sự khâm phục của bạn bè… Tuy động cơ này mang tính tiêu cực nhưng nó cũng gópphần vào việc kích thích, tạo hứng thú và nhu cầu cho người học tiếp thu tri thức, kỹnăng trong quá trình học tập.Đối với sinh viên, viêc hình thành và phát triển động cơ học tập trong q trình học làvấn đề có ý nghĩa đặc biệt. Hơn ai hết, sinh viên cần có ý thức tốt về vấn đề này để sớmhình thành cho mình những động cơ học tập đúng hướng với một động lực mạnh mẽ vàthường xuyên bồi đắp, phát triển động cơ đó ngày càng thêm bền vững. Trong q trìnhhọc tập và nhận thức, bản thân sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng [tri thức]để làm biến đổi về chất [kết quả học tập] theo quy luật. Bên cạnh đó, phía nhà trường, xãhội và gia đình cũng cần chú ý tới sự tác động của các yếu tố thuộc động cơ bên trong vàđộng cơ bên ngoài để giúp sinh viên hình thành động cơ học tập của mình. Cụ thể là: Đối với với sinh viên:- Sinh viên phải nhận thức đúng về mục đích của hoạt động học tập trong môitrường đại học là trở thành người lao động có trình độ cao và có vị thế trong tươnglai, để từ đó hình thành thái độ và phương pháp học tập phù hợp.- Với tư cách là chủ thể của q trình học tập, chính bản thân sinh viên phải xácđịnh rằng học đại học là quá trình tự học, tự nghiên cứu và thực hiện các kỹ năngđể mở rộng và hoàn thiện kiến thức dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Do vậy,chính sự tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập của sinh viên sẽquyết định kết quả học tập.11 -Ngoài ra, để dễ dàng đạt được mục tiêu của hoạt động học tập, sinh viên cần chianhỏ mục tiêu ra thành nhiều mục tiêu nhỏ và cụ thể, có khả năng thực hiện đượctrong thời gian ngắn. Điều này sẽ góp phần tạo ra động cơ học tập, bởi khi hồnthành xong một mục tiêu, ta sẽ có động lực thúc đẩy tiếp tục hành động để đạtđược mục tiêu tiếp theo. Khi tích lũy được một lượng mục tiêu đã được hồnthành, sinh viên sẽ có những bước nhảy về mặt kiến thức và kỹ năng. Đối với nhà trường:Nghiên cứu thực tiễn cho thấy môi trường học tập là nhân tố có tác động mạnh nhấttới cac loại động cơ học tập. Vì vậy, để tích cực hóa động cơ học tập của sinh viên,nhà trường cần:---Rèn luyện và hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu ở sinh viên bằng cáchthay đổi phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra đánh giá, q đó hình thànhđộng cơ nhận thức khoa học cho sinh viên.Giúp sinh viên tăng cường khả năng thực hành tay nghề bằng cách giảm lý thuyết,tăng giờ thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc thực tiễn với ngành nghề.Đây là cơ sở hình thành động cơ nghề.Tạo điều kiện để sinh viên phát triển khả năng sáng tạo bằng cách vận dụng lýthuyết vào nghiên cứu lĩnh vực ngành nghề. Thường xuyên tổ chức các hoạt độngsáng tạo trong sinh viên,.. Đối với xã hộiĐể khuyến khích sinh viên hình thành các động cơ học tập đúng đắn và tích cựchóa các động cơ đó, các nhà quản lý xã hội và những người sử dụng lao động cầnchú ý tới những vấn đề sau:- Tạo điều kiện để những người lao động trẻ có cơ hội khẳng định bản thân thôngqua hoạt động nghề nghiệp.- Đánh giá và thực hiện chế độ đãi ngộ tốt đối với người lao động dựa vào năng lựclàm việc thực tế của họ.- Thực hiện tốt hơn những chính sách hỗ trợ, khuyến khích về vật chất và tinh thầnđối với những sinh viên có thành tích học tập tốt, sinh viên nghèo vượt khó để họyên tâm học tập cũng như chính sách đãi ngộ và sắp xếp cơng việc phù hợp vớisinh viên giỏi sau khi tốt nghiệp.12  Đối với gia đìnhGia đình đóng vai trị rất quan trọng trong việc hình thành một số phẩm chất nhân cáchcó tác động tới động cơ học tập của sinh viên như tinh thần trách nhiệm, hứng thú vớingành học, niềm tin vào bản thân,.. Vì thế, cha mẹ và những người lớn tuổi có kinhnghiệm trong gia đình cần tạo dựng và giáo dục ý thức trách nhiệm cho sinh viên. Chínhnhững sự quan tâm, gần gũi và động viên của gia đình sẽ giúp sinh viên có thêm kiếnthức và kỹ năng để hình thành những động cơ học tập đúng đắn.Như vậy, quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổivề chất và ngược lại có những ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra động cơ học tậpcho sinh viên. Quy luật này giúp sinh viên tránh tư tưởng chủ quan, bảo thủ trong học tậpvà trong hoạt động thực tiễn, đồng thời giúp ta nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạotrong việc tạo ra động cơ học tập và đạt hiệu quả cao trong học tập, rèn luyện.13 KẾT LUẬNVới những đặc trưng cơ bản của mình, phép biện chứng duy vật vẫn ln giữ vai trị làmột nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học củachủ nghĩa Mác – Lênin. Trong đó, các phạm trù và các quy luật cơ bản của phép biệnchứng duy vật là những nội dung quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt trong việc vận dụngvào thực tiễn cuộc sống của mỗi người.Tất cả các mối quan hệ mà phép biện chứng nêu lên đều là sự khái quát những đặctrưng của những mối liên hệ cụ thể, ở trong những lĩnh vực cụ thể của thế giới vật chất.Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả cũng vậy, nó là một trong những mối quan hệmang tính phổ biến nhất trong thế giới hiện thực và có vai trị quan trọng trong việc hìnhthành nhận thức của chúng ta. Hiểu về cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả giúp chúng tarút ra những bài học những bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động thực tiễn nhưhọc tập và làm việc.Bên cạnh đó, nội dung của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thànhnhững sự thay đổi về chất và ngược lại cũng là một quy luật cơ bản, phổ biến về phươngthức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Quyluật này đã và đang chứng minh được ý nghĩa của mình trong việc vận dụng để hìnhthành nhận thức, tinh thần chủ động, sáng tạo của mỗi người, đặc biệt là việc tạo ra độngcơ học tập cho sinh viên, định hướng sinh viên – những nhân lực chất lượng cao của xãhội có phương pháp học tập và nghiên cứu đúng đắn để đạt được nhiều thành công trongcuộc sống.14 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lê nin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.61 – 95.2. Wikipedia3. //www.airvisual.com/4. //vnexpress.net/5. Tapchitaichinh.vn6. Thegioiluat.vn15

Video liên quan

Chủ Đề