Đề thi Toán lớp 7 cuối học kì 2 tự luận

Đề thi toán lớp 7 học kì 2 bao gồm những kiến thức mới và phức tạp bậc nhất trong chương trình giáo dục trung học cơ sở. Hãy cùng Itoan tìm hiểu về hệ thống lý thuyết. Và luyện tập giải các dạng bài tập ôn thi cho kì thi cuối học kì 2. Dưới đây là bộ ma trận đề thi chuẩn của bộ giáo dục được xây dựng phù hợp với trình độ nhận thức chung của học sinh. Mời ba mẹ và các em học sinh tham khảo.

Tổng hợp kiến thức lý thuyết trong đề thi

Khái quát chung 

Đề thi toán lớp 7 học kì 2 với lượng kiến thức xoay quanh 4 chủ đề lớn. Đó là:

  • Chủ đề thống kê
  • Chủ đề về biểu thức đại số
  • Chủ đề hình học – tam giác
  • Chủ đề mối quan hệ giữa các yếu tố hình học – quan hệ giữa các đường thẳng.
  • Ở một số đề bài, kiến thức đề thi toán lớp 7 học kì 2 có thêm chủ đề thứ 5. Đó là chủ đề về định lý Pitago và ứng dụng của chúng trong bài tập.

Các chủ đề được đưa vào các dạng bài tập phong phú dựa trên 4 mức độ nhận thức:

  • Nhận biết
  • Thông hiểu
  • Vận dụng thấp
  • Vận dụng cao

Khác biệt lớn nhất so với đề thi học kì 1 toán 7 là đề thi toán lớp 7 học kì 2 chỉ có 1 dạng đề thi cần chú ý. Đó là bài thi tự luận. Điểm tối đa học sinh có thể nhận được là 10 điểm. Thông thường, mỗi đề thi sẽ có khoảng 5 bài tập.

Chủ đề thống kê

Chủ đề thống kê chỉ chiếm 20% số điểm trong bài thi với hai mức độ nhận biết và thông hiểu. Ở mức độ nhận biết, học sinh cần tìm được dấu hiệu và các yếu tố liên quan đến dấu hiệu như mode của dấu hiệu. Đối với thông hiểu, cần nắm vững các bước lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Với 4 câu trong đề thi mà độ khó ở mức cơ bản này. Có thể đánh giá chủ đề thống kê là mục chủ đề giúp học sinh gỡ điểm cho các phần khó.

Chủ đề về biểu thức đại số

Biểu thức đại số với mức độ phân hóa cao. Các dạng bài tập ở mức nhận biết, thông hiểu và vận dụng cao. Chiếm tới 6 phần trong đề bài, chủ đề về biểu thức đại số trong đề thi toán lớp 7 học kì 2 nắm 40% số điểm tương đương với 4 điểm trong đề thi.

Ở mức độ nhận biết, biểu thức đại số ở mức căn bản là phương pháp tìm bậc của đơn thức, xác định hai đơn thức đồng dạng. Cộng trừ hai đa thức một biến và mở rộng ra dạng bài tính giá trị của đa thức là yêu cầu của các dạng bài tập thuộc mức độ thông hiểu. Ở mức độ vận dụng cao, học sinh được yêu cầu có khả năng tìm nghiệm của một đa thức một biến.

Chủ đề hình học – tam giác

Chủ đề về tam giác và các mối quan hệ trong một tam giác là một chủ đề có mức khó khá cao. Các dạng bài được xếp vào mức độ vận dụng thấp với 10% số điểm toàn bài thi. Ở mức độ này, học sinh được yêu cầu phải biết áp dụng tính chất về các đường thẳng, đoạn thẳng, các cạnh trong tam giác,… để tính toán các thông số có liên quan. Như độ dài cạnh tam giác, chu vi, diện tích tam giác,…

Chủ đề mối quan hệ giữa các yếu tố hình học – quan hệ giữa các đường thẳng.

Chiếm 10% số điểm trong bài thi, chủ đề mối quan hệ giữa các yếu tố hình học trong đề thi toán lớp 7 học kì 2 nằm ở mức độ vận dụng thấp. Với yêu cầu học sinh có thể vận dụng tốt tính chất của các đường trong tam giác. Mà cụ thể ở chương trình học kì 2 lớp 7, là đường trung tuyến và độ dài cạnh trong tam giác.

Chủ đề về định lý Pitago và ứng dụng của chúng trong bài tập

Chủ đề về định lý Pitago không xuất hiện trong mọi đề thi toán lớp 7 học kì 2. Tuy nhiên, nếu chúng xuất hiện trong đề thi. Chúng có thể chiếm tới 20% số điểm tương đương với 2 điểm ở mức độ nhận biết, thông hiểu.

Chủ đề ở định lý Pitago yêu cầu học sinh cần nhận diện được các dạng tam giác, nắm vững định lý và có thể áp dụng trong các bài tập tính toán đơn giản.

Ma trận đề thi toán lớp 7 học kì 2 chuẩn chương trình giáo dục

Ma trận đề thi học kì 1 toán 7 chuẩn chương trình giáo dục
Ma trận đề thi học kì 1 toán 7 chuẩn chương trình giáo dục
Ma trận đề thi học kì 1 toán 7 chuẩn chương trình giáo dục
Ma trận đề thi học kì 1 toán 7 chuẩn chương trình giáo dục
Ma trận đề thi học kì 1 toán 7 chuẩn chương trình giáo dục
Ma trận đề thi học kì 1 toán 7 chuẩn chương trình giáo dục
Ma trận đề thi học kì 1 toán 7 chuẩn chương trình giáo dục

Sự phát triển về trí tuệ của học sinh lớp 7 – Itoan cùng trẻ ôn luyện

Đối với trẻ lớp 7, sự phát triển trí tuệ trong học tập đã phát triển đến mức cao. Thay vì ghi nhớ một cách máy móc, học sinh bắt đầu ghi nhớ mọi việc theo một trình tự, thứ tự logic. Tốc độ ghi nhớ và số lượng tri thức có thể ghi nhớ cũng tăng lên rất nhiều so với những độ tuổi trước đó. Các em học sinh không còn nhớ mọi thứ theo phương thức học thuộc lòng nữa. Việc học thuộc sẽ được thay thế bằng việc hiểu và diễn đạt lại kiến thức theo ý hiểu của bản thân.

Mức độ tập trung và chú ý của các em dành cho các vấn đề học tập, xã hội cũng có sự biến đổi. Các đối tượng nhận được sự quan tâm cao hay thấp tùy thuộc rất nhiều vào mức độ hứng thú của các em. Hay nói cách khác, trong quá trình học tập, các môn học cần có sự thu hút nhất định để các em tập trung, nghiêm túc và cố gắng hơn.

Bên cạnh những tổng hợp kiến thức và ma trận đề thi trên đây, các em có thể tham khảo nhiều tài liệu hơn nữa ở trang web tổng hợp tài liệu của Itoan. Ngoài ra, nếu ba mẹ và các em học sinh có nhu cầu muốn được giải đáp các thắc mắc về những vấn đề liên quan đến học tập. Itoan hiện nay đã có những gia sư trực tuyến luôn sẵn sàng đồng hành cùng các con 24/24. Tham khảo ngay các khóa học online tại Itoan để kết nối với những gia sư hàng đầu nhé!

Lời kết

Trên đây là một số tổng hợp của Itoan về kiến thức đề thi toán lớp 7 học kì 2. Nếu có ý kiến đóng góp hoặc muốn tìm hiểu thêm về một vấn đề nào đó. Mời ba mẹ và các em học sinh để lại bình luận cho Itoam nhé! Chúc các em học tốt!

Xem thêm:

Bộ đề thi học kì 1 toán 7 – Đề thi chuẩn chương trình giáo dục

Bài tập toán lớp 7 – Tổng hợp các dạng bài hay nhất hiện nay

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Để ôn luyện và làm tốt các bài kiểm tra Toán lớp 7, dưới đây là Top 60 Đề thi Toán lớp 7 Học kì 2 chọn lọc, có đáp án gồm các đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết, đề thi giữa kì 2, đề thi học kì 2 cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 7.

Quảng cáo

Lưu trữ: Đề thi Toán lớp 7 theo Chương

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 2 - Năm học 2021 - 2022

Bài thi môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 [2 điểm]: Số điện năng tiêu thụ của 20 hộ gia đình trong một tháng

[tính theo kWh] được ghi lại ở bảng sau:

101
70
152
65
65
70
85
120
70
115
85
120
70
115
65
90
65
40
55
101

Quảng cáo

a] Dấu hiệu ở đây là gì?

b] Hãy lập bảng “tần số”.

c] Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?

Bài 2 [2 điểm]: Tính giá trị của biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x tại x = 1 và x = -1/2

Bài 3 [3điểm]: Cho hai đa thức:

P[x] = x4 + x3 – 2x + 1

Q[x] = 2x2 – 2x + x – 5

a] Tìm bậc của hai đa thức trên.

b] Tính P[x] + Q[x]; P[x] - Q[x].

Bài 4 [3 điểm]: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H.

a] Chứng minh tam giác ABD = tam giác HBD

b] Hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E. Chứng minh tam giác BEC cân.

c] Chứng minh AD < DC.

Bài 1 [2 điểm]

a] Dấu hiệu ở đây là số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình [tính theo kWh] trong một tháng [0,5 điểm]

b] Lập bảng tần số: [0,5 điểm]

Giá trị [x] 40 55 65 70 85 90 101 115 120 152
Tần số [n] 1 2 5 4 2 1 2 1 1 1 N = 20

c]

Giá trị trung bình [0,5 điểm]

Mốt của dấu hiệu: M0 = 65. [0,5 điểm]

Bài 2 [2 điểm]:

+] Thay x = 1 vào biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x ta được:

2.14 - 5.12 + 4.1 = 1 [1điểm]

+] Thay x = 1 vào biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x ta được:

[1điểm]

Quảng cáo

Bài 3 [3 điểm]

a] P[x] = x4 + x3 – 2x + 1

Q[x] = 2x2 – 2x3 + x – 5

Bậc của đa thức P[x] là 4.

Bậc của đa thức Q[x] là 3. [1điểm]

b] P[x] + Q[x] = x4 + x3 – 2x + 1 + 2x2 – 2x3 + x – 5

= x4 + [x3 - 2x3] + 2x2 + [-2x + x] + [1 - 5]

= x4 - x3 + 2x2 – x – 4 [1điểm]

P[x] - Q[x] = x4 + x3 – 2x + 1 – [2x2 – 2x3 + x – 5]

= x4 + x3 – 2x + 1 - 2x2 + 2x3 - x + 5

= x4 + [x3 + 2x3] - 2x2 + [-2x - x] + [1 + 5]

= x4 + 3x3 – 2x2 – 3x + 6 [1điểm]

Bài 3 [3 điểm]

Vẽ hình, ghi GT- KL đúng được 0,5 điểm

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2 - Năm học 2021 - 2022

Bài thi môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: [1.0 điểm] Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh một lớp 7 tại một trường THCS được cho trong bảng tần số sau:

Điểm số [x] 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số [n] 1 2 7 8 11 5 2 4 N = 40

a] Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Dấu hiệu có bao nhiêu giá trị khác nhau?

b] Tìm mốt. Tính số trung bình cộng.

Câu 2: [2.0 điểm]

a] Thu gọn đơn thức A. Xác định phần hệ số và tìm bậc của đơn thức thu gọn, biết:

b] Tính giá trị của biểu thức C = 3x2y - xy + 6 tại x = 2, y = 1.

Câu 3: [2.0 điểm] Cho hai đa thức:

M[x] = 3x4 - 2x3 + x2 + 4x - 5

N[x] = 2x3 + x2 - 4x - 5

a] Tính M[x] + N[x] .

b] Tìm đa thức P[x] biết: P[x] + N[x] = M[x]

Câu 4: [1.0 điểm] Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a]

b] h[x] = 2x + 5

Câu 5: [1.0 điểm] Tìm m để đa thức f[x] = [m - 1]x2 - 3mx + 2 có một nghiệm x = 1.

Câu 6: [1.0 điểm] Cho

vuông tại A, biết AB = 6 cm, BC = 10cm. Tính độ dài cạnh AC và chu vi tam giác ABC.

Câu 7: [2.0 điểm] Cho vuông tại A, đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ

.

a] Chứng minh:

b] Trên tia đối của AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh ba điểm K, D, H thẳng hàng.

Câu 1.

a] Dấu hiệu điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh một lớp 7”        [0,25 điểm]

Số các giá trị khác nhau là 8.       [0,25 điểm]

b] Mốt của dấu hiệu là 7 [vì đây giá trị có tần số lớn nhất: 11]        [0,25 điểm]

Số trung bình cộng:

      [0,25 điểm]

Câu 2.

a]

      [0,5 điểm]

Hệ số:

      [0,25 điểm]

Bậc của đơn thức A là 5 + 9 + 5 = 19.        [0,25 điểm]

b] Thay x = 2; y = 1 vào biểu thức C = 3x2y - xy + 6 ta được:

C = 3.22.1 - 2.1 + 6 = 16

Vậy C = 16 tại x = 2 và y = 1.        [1 điểm]

Câu 3.

a] M[x] = 3x4 - 2x3 + x2 + 4x - 5; N[x] = 2x3 + x2 - 4x - 5

M[x] + N[x] = 3x4 + [-2x3 + 2x3] + [x2 + x2] + [4x - 4x] + [-5 - 5]

= 3x4 + 2x2 - 10        [1 điểm]

b] Ta có: P[x] + N[x] = M[x]

Nên P[x] = M[x] - N[x]

= [3x4 - 2x3 + x2 + 4x - 5] - [2x3 + x2 - 4x - 5]

= 3x4 + [-2x3 - 2x3] + [x2 - x2] + [4x + 4x] + [-5 + 5]

= 3x4 - 4x3 + 8x        [1 điểm]

Câu 4.

a]

Vậy

là nghiệm của đa thức g[x]        [0,5 điểm]

b]

Vậy

là nghiệm của đa thức h[x]        [0,5 điểm]

Câu 5.

f[x] = [m - 1]x2 - 3mx + 2

x = 1 là một nghiệm của đa thức f[x] nên ta có:

f[1] = [m - 1].12 - 3m.1 + 2 = 0

=> -2m + 1 = 0 =>

Vậy với

đa thức f[x] có một nghiệm x = 1.        [1 điểm]

Câu 6.

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:

BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 64        [0,5 điểm]

=> AC =

= 8cm

Chu vi : AB + AC + BC = 6 + 8 + 10 = 24 cm        [0,5 điểm]

Câu 7.

a] Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có:

BD là cạnh chung

DA = DH [D nằm trên tia phân giác của góc B]

Do đó:

[cạnh huyền – cạnh góc vuông]        [1 điểm]

b]

Từ câu a] có

Mà AK = HC [gt]

Nên AB + AK = BH + HC

=> BK = BC

Suy ra,

cân tại B.

Khi đó, BD vừa là phân giác, vừa là đường cao xuất phát từ đỉnh B

=> D là trực tâm của

[Do D là giao của hai đường cao BD và AC]        [0,5 điểm]

Mặt khác,

=> KH là đường cao kẻ từ đỉnh K của nên KH phải đi qua trực tâm D.

Vậy ba điểm K, D, H thẳng hàng.        [0,5 điểm]

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 15 phút Chương 3 Đại số

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 15 phút

[Tự luận]

Câu hỏi

Kết quả kiểm tra môn Văn của 35 học sinh lớp 7B như sau:

6 8 5 8 9 5 7
8 8 9 7 5 9 8
9 7 9 3 8 6 9
8 9 7 3 10 7 10
7 6 8 6 8 9 6

a. Dấu hiệu cần quan tâm là gì?

b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau?

c. Lập bảng tần số

d. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu

e. Vẽ biểu đồ cột ứng với bảng tần số

f. Số học sinh đạt điểm 9 chiểm bao nhiêu phần trăm?

Đáp án và thang điểm

a. Dấu hiệu cần quan tâm là kết quả kiểm tra môn Văn của 35 học sinh lớp 7B [1 điểm]

b. Có 7 giá trị khác nhau đó là: 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10 [1 điểm]

c. Bảng tần số: [2 điểm]

Giá trị [x] 3 5 6 7 8 9 10
Tần số [n] 2 3 5 6 9 8 2 N = 35

d. Số trung bình cộng:

X = [3.2 + 5.3 + 6.5 + 7.6 + 8.9 + 9.8 + 10.2]/35 = 7,34 [1 điểm]

Mốt của dấu hiệu là Mo = 8 [1 điểm]

e. Vẽ biểu đồ cột [2 điểm]

f. Số học sinh đạt điểm 9 chiếm 8/35.100 = 22,86% [2 điểm]

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Đại số

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút

[Trắc nghiệm]

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: Chọn câu trả lời sai

A. Số tất cả các giá trị [không nhất thiết phải khác nhau] của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra

B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê

C. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra

D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng

A. Tần số là các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu

B. Tần số của một giá trị là một giá trị của dấu hiệu

C. Cả A và B đều sai

D. Cả A và B đều đúng

BÀI 1: Thời gian giải xong một bài toán [tính theo phút] của 30 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

10 6 14 8 7 3 9 3 9 4
5 3 3 10 8 4 8 4 8 7
7 8 9 9 9 7 10 5 13 8

Câu 3: Dấu hiệu cần quan tâm là:

A. Thời gian giải xong một bài toán của 30 học sinh

B. Thời gian làm bài kiểm tra của học sinh

C, Số học sinh tham gia giải toán

D. Thời gian làm xong bài văn của học sinh

Câu 4: Số học sinh giải bài toán trong 9 phút chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. 17,66%      B. 17,3%      C. 16,67%      D. 16,9%

Câu 5: Thời gian học sinh giải xong bài toán đó nhanh nhất là:

A. 2      B. 3      C. 4      D. 5

Câu 6: Thời gian giải toán trung bình của 30 học sinh là:

A. 8,27      B. 7,27      C. 7,72      D. 6,72

Câu 7: Mốt của dấu hiệu là:

A. 10      B. 15      C. 7      D. 8

BÀI 2: Thời gian đi từ nhà đến trường [tính theo phút] của 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

10 6 12 8 7 3 15 3 10 7
5 3 3 10 8 5 8 7 8 15
7 8 10 10 12 7 10 5 15 8
7 6 7 8 10 10 7 10 15 10

Câu 8: Thời gian đi từ nhà đến trường trung bình của 40 học sinh là:

A. 8,375      B. 8,47      C. 7,86      D. 7,95

Câu 9: Có bao nhiêu học sinh đi từ nhà đến trường 10 phút?

A. 6      B. 9      C. 10      D. 5

Câu 10: Mốt của dấu hiệu là:

A. 10      B. 12      C. 15      D. 8

Câu 11: Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

A. 11      B. 10      C. 9      D. 8

Câu 12: Số bạn đi từ nhà đến trường trong 12 phút chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. 6%      B. 5%      C. 6,3%      D. 5,5%

Câu 13: Thời gian đi từ nhà đến trường nhanh nhất là:

A. 1      B. 2      C. 4      D. 3

Câu 14: Có bao nhiêu bạn đi từ nhà đến trường mất hơn 10 phút?

A. 27      B. 37      C. 26      D. 18

BÀI 3: Điều tra về số con trong mỗi gia đình của 40 gia đình của một thôn được ghi lại trong bảng sau

1 2 2 3 5 3 0 3 1 5
5 3 3 4 2 5 2 2 1 2
3 2 0 1 2 2 1 2 4 1
2 2 1 2 1 2 4 2 1 1

Câu 15: Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?

A. 38      B. 40      C. 42      D. 36

Câu 16: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 4      B. 5      C. 6      D. 7

Câu 17: Mốt của dấu hiệu là:

A. 10      B. 15      C. 2      D. 6

Câu 18: Tần số của gia đình có 2 con là:

A. 2      B. 6      C. 10      D. 15

Câu 19: Số gia đình có 5 con chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. 10%      B. 15%      C. 12%      D. 11%

Câu 20: Số gia đình không có con chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. 5%      B. 6%      C. 7%      D. 4%

BÀI 4: Thời gian giải xong một bài toán [tính theo phút] của 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

10 5 7 5 6 3 8 6 12 3
9 8 10 7 3 4 5 10 9 9
9 8 13 13 4 13 8 9 7 7
10 9 8 7 8 12 10 3 4 8

Câu 21: Dấu hiệu cần quan tâm là:

A. Thời gian làm bài kiểm tra học kì toán

B. Số học sinh nữ trong 40 học sinh

C. Thời gian giải xong một bài toán của 30 học sinh

D. Thời gian giải xong một bài toán của 40 học sinh

Câu 22: Số trung bình cộng là:

A. 7.8      B. 7,75      C. 7,725      D. 7,97

Câu 23: Có bao nhiêu bạn giải xong bài toán trong 12 phút?

A. 2      B. 3      C. 4      D. 5

Câu 24: Số bạn giải xong bài toán đó trong 5 phút chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. 7,67%      B. 7,5%      C. 7,34%      D.7,99%

Câu 25: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 9      B. 10      C. 11      D. 12

Đáp án và thang điểm

Mỗi câu trả lời đúng được 0.4 điểm

1 2 3 4 5 6 7
C C A C B B D
8 9 10 11 12 13 14
A C A D B D A
15 16 17 18 19 20 21
B C C D A A D
22 23 24 25
C A B B

Bảng tần số bài 1:

Giá trị [x] 3 4 5 6 7
Tần số [n] 4 3 2 1 4
Giá trị [x] 8 9 10 13 14
Tần số [n] 6 5 3 1 1 N=30

Bảng tần số bài 2:

Giá trị [x] 3 5 6 7 8 10 12 15
Tần số [n] 4 3 2 8 7 10 2 4 N =40

Bảng tần số bài 3:

Giá trị [x] 0 1 2 3 4 5
Tần số [n] 2 10 15 6 3 4 N = 40

Bảng tần số bài 4:

Dấu hiệu [x] 3 4 5 6 7
Tần số [n] 4 3 3 2 5
Dấu hiệu [x] 8 9 10 12 13
Tần số [n] 7 6 5 2 3

Xem thêm đề thi Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Top 32 Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án, cực hay

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tuyển tập Đề thi các môn học lớp 7 năm học 2021 - 2022 học kì 1, học kì 2 được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát chương trình và cấu trúc ra đề thi trắc nghiệm và tự luận mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề