Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

Thứ hai - 20/01/2020 21:43

Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

PS TS Nguyễn Hoài Nam
Giảng viên cao cấp Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh BV Quốc tế Minh Anh

Chủ tịch Hội Tĩnh mạch học TP Hồ Chí Minh


Chúng ta phải nhớ đến một quan niệm huyết động học cơ bản khác: các van tĩnh mạch chỉ được mở ra theo chiều máu chảy lên trên và bị đóng lại theo chiều máu chảy xuống.

Do đó, chúng ta có thể chia lực tống máu từ ngoại biên về tĩnh mạch trung tâm thành 2 loại: Những lực tác động từ phía sau  và những lực tác động từ phía trước.
Lực tác động từ phía sau bao gồm:

  • Áp lực máu động mạch truyền qua tĩnh mạch;
  • Những lực hình sóng từ thành động mạch kề cận lan truyền lên thành tĩnh mạch. Những lực hình sóng này ở thành động mạch là do áp lực dòng chảy ở động mạch trong thì tâm thu tâm-tâm thường gây ra:
  • Áp lực của gan bàn chân lên hệ tĩnh mạch Lejard
  • Lực co của các cơ

Hai lực cuối này là quan trọng nhất trong 4 lực kể trên.

Hệ tĩnh mạch Lejard vùng gan bàn chân được tạo thành từ những hồ tĩnh mạch ở gan bàn chân. Hệ tĩnh mạch này tạo thành cung gan bàn chân, và hệ thống này thông với hệ cung mu bàn chân qua những tĩnh mạch xuyên không van, đây là nơi xuất phát của 2 hệ thống tĩnh mạch nông và sâu.

Việc đi bộ sẽ tạo sức ép lên các tĩnh mạch vùng gan bàn chân và đẩy máu trở về các nhánh tĩnh mạch gốc của 2 hệ tĩnh mạch nông và sâu. Việc giảm đi, lại hay thay đổi cách đi, dẫn tới thay đổi cách gan bàn chân đặt trên mặt đất; hay việc đứng quá lâu chắc chắn sẽ đưa tới việc ngưng lưu thông máu tĩnh mạch vùng gan bàn chân. Hiện tượng này có thể bị nặng hơn do sự thông nhau của 2 hệ tĩnh mạch mu chân và gan chân qua những nhánh nối không van.

Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch
Mang các vật nặng một cách không cân bằng dẫn tới một chân thì phải chịu sức nặng nhiều hơn chân kia cũng phải sẽ dẫn tới một vùng gan bàn chân bị ép quá ít hay quá nhiều.

Đề cập đến lực co cơ, thì phải nhớ đến nguyên lý: lực hướng lên thì là mở van, những lực hướng xuống làm đóng các van. Trong suốt quá trình đi bộ, các cơ sẽ co và ép lên một phần hệ tĩnh mạch sâu. Chúng ta có thể hình dung quá trình này tương tự như quả bóng hình trụ mà bị bóp ở giữa. Lực hướng lên được tạo phía trên chỗ thắt dẫn tới làm dòng máu chảy hướng lên và các van mở ra, trong khi lực được tạo dưới chỗ thắt sẽ tạo ra lực đi xuống làm các van đóng lại. Các nhánh tĩnh mạch xuyên nằm trên chỗ thắt dẫn lưu cho máu ở hệ tĩnh mạch nông, trong khi những tĩnh mạch dưới chỗ thắt tạo ra ứ đọng ở tĩnh mạch nông và vì thế làm tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch.

Hiệu ứng tương tự này cũng được ghi nhận ở phía dưới chỗ hẹp lại trong hệ tĩnh mạch sâu. Trong suốt quá trình giãn cơ, máu bị hút từ dưới lên và từ ngoài vào trong do sự khác nhau về áp suất: trên chỗ hẹp thì cao, dưới chỗ hẹp thì thấp.

Về phương diện điều trị và phòng ngừa bệnh tĩnh mạch, việc nghiên cứu giải phẫu và sinh lý tĩnh mạch cho thấy:

  • Đi bộ là một cách phòng ngừa tốt nhất
  • Đi đứng đúng tư thế sẽ giúp cho cơ được co đúng thế và thích hợp.
  • Một số bệnh lý có thể điều trị được bằng cách mang một loại vớ hổ trợ có tính đàn hồi - đã được tính toán để chống lại áp lực  hình thành trong hệ tĩnh mạch sâu trong lúc di chuyển (việc tính toán dựa trên lúc co cơ chứ không phải giãn cơ).

Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch


Những yếu tố đóng góp vào lực tác động từ phía trước.

  • Sự di chuyển cơ hoành, tạo ra cơ chế hút và đẩy làm cho ổ bụng nở ra hay bị nén vào.
  • Áp suất âm tính trong trung thất (có liên quan đến áp lực trong hệ tuần hoàn tĩnh mạch).

Các bài viết về bệnh suy tĩnh mạch có thể bạn quan tâm

GIẢI PHẪU HỌC TĨNH MẠCH CHI DƯỚI

CÁC DỮ LIỆU DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH SUY TĨNH MẠCH

►BỆNH BÉO PHÌ VÀ SUY TĨNH MẠCH

BIẾN CHỨNG CỦA SUY GIÃN TĨNH MẠCH


Để được tư vấn và hỗ trợ khám tĩnh mạch, Quý khách vui lòng liên hệ:

Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch
BỆNH VIỆN QUỐC TẾ MINH ANH

Số 36 Đường số 1B, phường Bình Trị Đông B, quận Bình Tân, TP. HCM Điện thoại: (028) 62600818 - 62600848 Web: minhanhhospital.com.vn

Fb: facebook.com/bvminhanh


Youtube: Minh Anh Hospital

Tĩnh mạch hay ven là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu trở về tim (đối ngược với động mạch đưa máu từ tim ra). Thường thì máu trong tĩnh mạch có lượng oxy thấp khi đưa máu từ các mô trong cơ thể về tim. Hai ngoại lệ là tĩnh mạch rốn và tĩnh mạch phổi. Trong hai trường hợp này máu tĩnh mạch có lượng dưỡng khí cao.

Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

Cấu tạo của tĩnh mạch

Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

Tiết diện dọc tĩnh mạch minh họa van giữ cho huyết lưu không bị bơm ngược hướng

Tĩnh mạch có dạng ống, khi không có dung lượng thì xẹp xuống. Lớp ngoài cùng của tĩnh mạch chủ yếu cấu tạo bằng collagen bao bọc bởi nhiều vòng cơ trơn. Lớp trong cùng của tĩnh mạch là một lớp tế bào nội mô. Đa số các tĩnh mạch đều có van để ngăn ngừa máu chảy ngược chiều hoặc ứ đọng ở các chi dưới vì sức hút của Trái Đất. Vị trí tĩnh mạch thường di dịch ít nhiều theo từng cá nhân, khác với vị trí tương đối cố định của động mạch.

Chức năng của tĩnh mạch là đưa luồng máu kém dưỡng khí về tim.

Tuần tự trong hệ thống tuần hoàn thì máu từ tim bơm ra sau khi rời tâm thất trái thì theo động mạch luân lưu qua các bộ phận cơ thể và bắp thịt. Máu nhả dưỡng khí (O2) ra và nhận thán khí (CO2) vào ở các vi huyết quản. Sau đó nguồn máu này theo tĩnh mạch trở về tim, vào tâm nhĩ phải rồi qua tâm thất phải trước khi được bơm qua hai lá phổi nơi bộ phận hô hấp nhận dưỡng khí (O2) vào và thả thán khí (CO2) ra. Máu từ phổi trở về tim ở tâm nhĩ trái, rồi qua tâm thất trái, hoàn tất cuộc huyết lưu tuần hoàn.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tĩnh_mạch&oldid=68406803”

1. Tuần hoàn máu Các động mạch dẫn máu đi từ trái tim đến các mô của cơ thể. Tĩnh mạch mang máu từ các mô của cơ thể trở lại tim.
2. Nhóm máu Các động mạch mang máu bị ôxy mong đợi động mạch phổi. Tĩnh mạch mang máu khử oxy, ngoại trừ tĩnh mạch phổi.
3. Độ dày Các động mạch có những thành cơ mềm dẻo. Các tĩnh mạch có thành mỏng ít đàn hồi.
4. Chức vụ Các động mạch thường nằm sâu trong cơ thể. Các tĩnh mạch thường nằm gần dưới bề mặt da.
5. Van Van vắng mặt. Các van có mặt.
6. Lumen Chúng có đường kính hẹp. Chúng có đường kính rộng
7. Sức ép Máu chảy dưới áp suất cao. Máu chảy dưới áp suất thấp.
8. Màu Chúng có màu đỏ. Đây là màu xanh nhạt.
9. Các loại Các động mạch phổi và hệ thống. Các tĩnh mạch bề mặt, tĩnh mạch sâu, tĩnh mạch phổi và tĩnh mạch hệ thống.
10. Đường kính trong Ống hẹp (4mm) Rộng hơn (5mm)
11. Âm lượng Thấp (15%) Cao (65%)
12. Chuyển động Những điều này cho thấy sự chuyển động mạnh mẽ của xung huyết. Chúng cho thấy sự chuyển động chậm chạp của máu.
13. Pulse Pulse có thể phát hiện được trong động mạch. Pulse không thể phát hiện trong tĩnh mạch.
14. Tường Tường động mạch cứng hơn. Tĩnh mạch có những bức tường đóng kín.
15. Lớp dày nhất Tunica media Tunica adventitia
16. Thời gian chết Các động mạch bị rỗng vào lúc chết. Các tĩnh mạch bị lấp đầy vào lúc chết.
17. Oxy cấp Mức oxy là khá cao trong máu động mạch. Mức oxy tương đối thấp.
18. Mức carbon-dioxide Mức CO 2 thấp trong máu động mạch. Mức CO 2 cao trong máu tĩnh mạch.
19. Bệnh tật Xơ vữa động mạch, đau thắt ngực, thiếu máu cục bộ – cơ tim. Viêm tĩnh mạch tĩnh mạch sâu, tĩnh mạch giãn tĩnh mạch.

Từ khóađộng mạchtĩnh mạch

Xem thêm các bài viết tương tự

  • Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

    Đánh giá bài viết Chất lượng xét nghiệm Y học QLAB tổ chức đào tạo liên tục lớp Tập huấn c…

  • Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

    5/5 - (1 bình chọn) Chất lượng xét nghiệm Y học QLAB tổ chức đào tạo liên tục lớp Tập huấn…

  • Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

    5/5 - (1 bình chọn) Chất lượng xét nghiệm Y học QLAB tổ chức đào tạo liên tục lớp Tập huấn…

  • Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

    5/5 - (8 bình chọn) Mục tiêu chính của bất kỳ kế hoạch Kiểm soát chất lượng (QC) phòng xét…

  • Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

    5/5 - (5 bình chọn) Gần đây, Westgard QC đã giới thiệu một công cụ mới nhanh hơn và dễ sử …

  • Vì sao lòng động mạch nhỏ hơn lòng tĩnh mạch

    5/5 - (6 bình chọn) Nội dung bài viết1. Tổng quan về hình thái tinh trùng2. Hình th…

Xem thêm trong Kiến thức chuyên môn