Vì sao miêu tả thuý vân trước

13/03/2022 62

A. Vì Thuý Vân là nhân vật phụ.

B. Vì Thuý Vân không đẹp bằng Thuý Kiều.

C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp tuyệt thế của Kiều.

Đáp án chính xác

D. Vì tác giả thích vẻ đẹp tròn đầy nhân hậu êm đềm của Thuý Vân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ở câu “Một hai nghiêng nước nghiêng thành” , tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ?

Xem đáp án » 13/03/2022 257

Hai chữ “trang trọng ” ở câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 13/03/2022 59

Câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” nói lên nội dung gì?

Xem đáp án » 13/03/2022 56

Khi miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 42

Qua những câu thơ miêu tả Thúy Kiều trong đoạn trích, Nguyễn Du dự báo cuộc đời nàng diễn ra theo chiều hướng nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 40

Tác giả sử dụng bút pháp nào khi miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều?

Xem đáp án » 13/03/2022 35

Thúy Kiều được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 32

Những câu thơ sau cho thấy Thúy Kiều là con người như thế nào?

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.

Cung thương làu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.

Khúc nhà tay lựa nên chương,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân.

Xem đáp án » 13/03/2022 31

Vẻ đẹp nhan sắc của Thuý Kiều được nhà thơ gợi tả qua những chi tiết nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 29

Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm trong phần nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 28

Vẻ đẹp của Thúy Vân khiến tự nhiên, tạo hóa phải thua, nhường dự báo trước cuộc đời của Thúy Vân sẽ thế nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 26

Qua cung đàn Kiều sáng tác, em hiểu gì về nhân vật này?

Xem đáp án » 13/03/2022 23

Trong bức chân dung tả Thúy Kiều tác giả đặc tả tài năng của Thúy Kiều như thế nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 23

Từ “tố nga” để nói về ai?

Xem đáp án » 13/03/2022 22

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao trong trích đoạn chị em thúy kiều, tác giả lại tả thúy vân trước , thúy kiều sau ?

Các câu hỏi tương tự

12 câu sau: Nguyễn Du đã miêu tả vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều bằng thủ pháp đòn bẩy, nghệ thuật ước lệ, liệt kê, dự báo về số phận tương lai của nhân vật thông qua những chi tiết miêu tả.

- Sau khi miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, tác giả miêu tả vẻ đẹp nhan sắc và tài năng của Thúy Kiều. Mặc dù Kiều là chị nhưng lại được miêu tả sau. Đây chính là dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du, sử dụng thủ pháp đòn bẩy, miêu tả cô em trước để làm nền cho Thúy Kiều nổi bật.

-                              “Kiều càng sắc sảo mặn mà

                                  So bề tài sắc lại là phần hơn”

Với việc sử dụng từ láy “sắc sảo”, “mặn mà” có tính chất gợi tả để nhấn mạnh Kiều sắc sảo về mặt trí tuệ và mặn mà trong tình cảm. So với Vân, Kiều đẹp hơn và có tài hơn rất nhiều.

- Khi miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả không liệt kê nhiều chi tiết như khi miêu tả Thúy Vân mà chỉ tập trung vào đôi mắt, bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.

                                  “Làn thu thủy, nét xuân sơn

                         Hoa hen thua thắm, liễu hờn kém xanh”

Bút pháp ước lệ cùng nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa đã họa nên đôi mắt của Thúy Kiều long lanh như làn nước mua thu. Đôi mắt ấy ẩn dưới đôi lông mày đẹp, sắc nét nhưng thanh thoát như dáng núi mùa xuân. Vẻ đẹp của Kiều khiến cho “hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”, một vẻ đẹp khiến cho các vẻ đẹp khác phải ganh ghét, đố kị. Và điều này cũng dự báo trước một tương lai không mấy tốt đẹp, nhiều đau khổ của Kiều, vì “hồng nhan bạc phận”.

- Miêu tả Thúy Kiều, Nguyễn Du không chỉ miêu tả nhan sắc mà còn tập trung vào tài năng của nàng: 

                   “Một hai nghiêng nước nghiêng thành

                     Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”

- Tác giả đã sử dụng thành ngữ kết hợp với điển tích, lấy ý của câu “nghiêng nước nghiêng thành” để nói sắc đẹp của Thúy Kiều làm người ta say mê đến đổ thành, mất nước. Nhan sắc ấy chỉ mình Kiều có được, còn tài năng thì họa chăng trong thiên hạ có đến người thứ hai. Cũng chính vì vậy, tác giả sử dụng đến sáu câu thơ liền để miêu tả tài năng của Kiều:

        “Thông minh vốn sẵn tính trời

       Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm

         Cung thương làu bậc ngũ âm

   Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

        Khúc nhà tay lựa nên chương

   Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân” 

- Ở những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp liệt kê để ca ngợi tài năng của Kiều, nàng đa tài, thông thuộc từ cầm, kì đến thi, họa…. Kiều biết chơi cờ, đánh đàn, làm thơ, vẽ tranh… Tài năng nào của nàng cũng đạt đến mức tuyệt đỉnh và do thiên bẩm. Tác giả sử dụng một loạt các từ “vốn sẵn”, “đủ mùi”, “làu bậc”, “ăn đứt” để khẳng định các tài năng của Kiều đều đạt tới đỉnh cao. Đặc biệt, Kiều rất giỏi về nhạc, thuộc lòng các cung bậc, nắm vững năm nốt cung, thương, dốc, chủy, vũ của âm giai nhạc cổ. Kiều thường chơi đàn tì bài, ngoài tài đàn, nàng còn giỏi về sáng tác. Nàng đã soạn riêng cho mình khúc nhạc có tên “Bạc mệnh” và mỗi khi Kiều gảy khúc nhạc ấy, ai nghe thấy cũng sầu não, chau mày, rơi lệ. Điều đó thể hiện Kiều là người có trái tim đa sầu, đa cảm. Tài năng của Kiều cũng dự báo trước một tương lai nàng sẽ gặp phải nhiều sóng gió, bất hạnh bởi “chữ tài liền với chữ tai một vần”. Như vậy, vẻ đẹp của Thúy Kiều là sự tổng hòa của sắc, tài, tình.

Video liên quan

Chủ Đề