Việt đoạn văn ngàn về vai trò của người phụ nữ trong gia đình

(1)

Đề bài: Viết đoạn văn suy nghĩ về vai trò của người phụ nữ trong cuộcsống hiện nay


Bài làm


Có thể nói rằng, trong cuộc sống hiện đại, người phụ nữ có vai trị rất lớn. Nếugia đình được coi là tế bào của xã hội thì người phụ nữ được coi là hạt nhân củatế bào này.


Gia đình là nơi thể hiện thực chất sự bình đẳng và nâng cao địa vị của ngườiphụ nữ. Bên cạnh đó, người phụ nữ của thời hiện đại càng khơng thể tách rờivới thực tế gia đình và xã hội. Bởi chính tại hai mơi trường này, người phụ nữmới thể hiện, thực hiện được những chức năng của mình. Điều cần làm là làmsao để gia đình và xã hội tạo được những điều kiện thuận lợi nhất cho phụ nữphát huy được khả năng của mình. Đó là: người phụ nữ có cơng việc ổn địnhđể đảm bảo cuộc sống, có cơ hội học tập nâng cao kiến thức, trình độ chunmơn, tham gia ngày càng nhiều hơn vào các hoạt động xã hội, các đoàn thể, câulạc bộ, có thời gian hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, chăm sóc sức khỏe, làm đẹpcho bản thân.... Trong thời đại mới như hiện nay, người phụ nữ ngoài việc thựchiện trọn thiên chức, vai trị, nhiệm của mình, cịn khơng ngừng học hỏi, rènluyện để trở thành người có văn hố, hồn thiện về tri thức, có kỹ năng sống vàkhả năng biết tính tốn, dự liệu, thơng minh, linh hoạt, có sức khoẻ tốt để tiếpcận, nắm bắt kịp thời kiến thức khoa học để phục vụ công tác. Nhiều phụ nữtham gia các hoạt xã hội hơn cả nam giới và họ đã mạnh dạn ứng cử, xungphong làm những công việc mà từ trước đến nay chỉ dành cho nam giới.


Họ đã thật sự thoát khỏi những định kiến, lễ giáo cổ hủ, hà khắc để vươn lênsống tốt hơn và có nhiều đóng góp hơn cho gia đình và xã hội. Phải nói rằng,khi xã hội có bình đẳng giới, nhận thức và vai trị của phụ nữ đã thay đổi hồntồn. Họ không ngừng nghiên cứu, trau dồi khả năng và không ít người trongsố họ đã đạt đến những địa vị rất cao trong mọi lĩnh vực. Trong xu thế hội nhậpvà phát triển của đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy và khẳng địnhvai trị, vị trí của mình đối với sự phát triển của xã hội. Khi nền kinh tế củachúng ta càng phát triển, phụ nữ càng có nhiều cơ hội hơn. Nó phá vỡ sự phâncông lao động cứng nhắc theo giới, cho phép phụ nữ tham gia vào nền kinh tếthị trường và khiến nam giới phải chia sẻ trách nhiệm chăm sóc gia đình. Nó cóthể giảm nhẹ gánh nặng việc nhà cho phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian nhànrỗi hơn để tham gia vào các hoạt động khác.

(2)

một vai trị quan trọng khơng những trong đời sống gia đình mà cịn trong đờisống xã hội. Họ là cở sở cho một cuộc sống bền vững và hạnh phúc.

“Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” là một quan niệm được ông cha ta đúc kết từ bao đời nay. Các cụ khẳng định đàn ông là trụ cột của gia đình, nhưng cũng không quên đề cao vị trí của người phụ nữ trong việc xây dựng và gìn giữ tổ ấm hạnh phúc.

Tháng 3, tháng mà cả thế giới dành tình cảm yêu thương và tri ân đối với phụ nữ. Không chỉ riêng tôi, nói về vai trò của người phụ nữ trong gia đình, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ đến bài “Thơ vui về phái yếu” của cố nữ thi sỹ Xuân Quỳnh. Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942 - 1988), như chúng ta đã biết là một nhà thơ nữ tiêu biểu của Việt Nam từ những năm 1960 với nhiều tác phẩm xuất sắc viết về phụ nữ như: Sóng, Thuyền và biển, Tự hát, Thơ tình tôi viết… Nhưng theo tôi có lẽ bài “Thơ vui về phái yếu” là một trong những bài thơ thú vị nhất.

Mặc dù Xuân Quỳnh sử dụng cụm từ “Thơ vui” để nói về vai trò của người phụ nữ trong xây dựng tổ ấm, nhưng cái vui đó nghe ra lại rất sâu sắc, ngẫm ra, nhiều đấng mày râu đôi khi cũng phải tự soi lại mình. Mở đầu bài “Thơ vui về phái yếu”, Xuân Quỳnh viết với giọng thơ hóm hỉnh:

Những người đàn ông các anh có bao nhiêu điều to lớn

Vượt qua ô cửa cỏn con, văn phòng hẹp hàng ngày 

Các anh nghĩ ra tàu ngầm, tên lửa, máy bay 

Tới thăm dò những hành tinh mới lạ

Tài sản của các anh là những tinh cầu, là vũ trụ 

Các anh biết mỏ dầu, mỏ bạc ở nơi đâu 

Chính phục đại dương bằng các con tàu 

Đi tới tương lai trên con đường ngắn nhất 

Mỗi các anh là một nhà chính khách 

Các anh quan tâm đến chuyện mất còn của các quốc gia. 

Biết bao điều quan trọng được đề ra 

Những hiệp ước xoay vần thế giới 

Chúng tôi chỉ là những người đàn bà bình thường không tên tuổi 

Quen việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày 

Cuộc sống ngặt nghèo phải tính sao đây 

Gạo, bánh, củi dầu chia thế nào cho đủ 

Đầu óc linh tinh toàn nghĩ về chợ búa

Những quả cà, mớ tép, rau dưa 

Đối với Nít và Kăng, những siêu nhân nay và xưa 

Xin thú thực: chúng tôi thờ ơ hạng nhất 

Chúng tôi còn phải xếp hàng mua thịt

Sắm cho con đôi dép tới trường 

Chúng tôi quan tâm đến xà phòng, đến thuốc đánh răng 

Lo đan áo cho chồng con khỏi rét... 

Nữ nhà thơ thật khéo léo khi viện dẫn sự đối trọng giữ vai trò của người đàn ông đối với sự phát triển của xã hội và thiên chức của người phụ nữ trong gia đình. Phải chăng đó là sự đối lập giữa đàn ông và phụ nữ? Không, không phải như vậy. Người đàn ông muốn làm được những điều lớn lao “xoay vần thế giới”, trước hết anh ta phải có một nơi để đi về, đó là tổ ấm. Tổ ấm của những người đàn ông không ai khác là do người phụ nữ xây dựng. Vì vậy, mới nói: “Đằng sau một người đàn ông thành công luôn có bóng dáng của một người phụ nữ”.

Chúng ta, những người đàn ông cũng đừng lầm tưởng những công việc nhà không tên, không tuổi là nhỏ nhoi, bếp núc. Việc sắp xếp nhà cửa, chăm sóc con cái, chợ búa, cơm nước, ứng xử với họ hàng bên nội, bên ngoại, với hàng xóm láng giềng… nếu không có bàn tay của người phụ nữ thu vén thì liệu rằng người đàn ông dễ có được một tổ ấm đúng nghĩa hay không? Tiếp theo bài thơ, Xuân Quỳnh viết:

Chúng tôi là những người đàn bà bình thường trên Trái Đất.

Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày 
                Chúng tôi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay 
                Càng không có hạt nhân nguyên tử 
                Chúng tôi chỉ có chậu có nồi có lửa 
                Có tình yêu và có lời ru 
                Những con cò con vạc từ xưa 
                Vẫn lặn lội bờ sông bắt tép 
                Cuộc sống vẫn ngàn đời nối tiếp 
                Như trăng lên, như hoa nở mỗi ngày... 

Đọc mấy câu thơ này, ta cứ ngỡ rằng, người phụ nữ chẳng làm được gì cả, chỉ “Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc”. Thật vậy không? Mặc dù phụ nữ không là chủ nhân của tàu ngầm, tên lửa, máy bay, hạt nhân nguyên tử… họ chỉ là chủ nhân của những thứ tưởng nhỏ nhoi, khiêm tốn nhưng nếu thiếu nó thì những điều lớn lao của đàn ông không bao giờ tồn tại đó là hơn ấm của tình thương yêu và đức hy sinh, đó là chiều sâu của tâm hồn, là mạch nguồn của cuộc sống. Đặc biệt hơn, sự tận tuỵ, hy sinh của người phụ nữ trong gia đình được Xuân Quỳnh khắc hoạ rất tự nhiên “Như trăng lên, như hoa nở mỗi ngày”. Với hầu hết phụ nữ trên thế gian này, một trong những sự vĩ đại của họ đó là sự hy sinh thầm lặng cho chồng, cho con, với họ đó là lẽ thường, là sự tự hào.

Có khi nào, những người đàn ông trên thế giới này đặt câu hỏi: Một ngày nào đó, khi thức dậy, bỗng dưng những người phụ nữ trên trái đất biên mất! Khi đó cuộc sống của loài người sẽ ra sao? Xuân Quỳnh đã gợi mở câu trả lời trong đoạn thơ tiếp theo:

Nếu ví dụ không có chúng tôi đây

 Ai sẽ mang lại cho các anh vui buồn hạnh phúc

Mở lòng đón các anh sau thất bại nhọc nhằn

 Các anh không đánh nhau nhưng cũng chẳng làm nên gì hết

Thế giới sẽ già nua và sẽ lụi tàn

Ai sẽ là người sinh ra những đứa con

 Buổi sớm mai ướm bước chân mình lên vết chân trên cát

Bà mẹ đã cho ra đời những Phù Đổng Thiên Vương

Dẫu là nguyên thủ quốc gia hay là những anh hùng

 Vẫn là con của một người phụ nữ

Một người đàn bà bình thường, không ai biết tuổi tên

 Anh thân yêu, người vĩ đại của em

Anh là mặt trời, em chỉ là hạt muối

Một chút mặn giữa đại dương vời vợi,

Loài rong rêu ai biết tới bao giờ

Em chỉ là ngọn cỏ dưới chân qua 

Là hạt bụi vô tình trên áo

Nhưng nếu sáng nay em chẳng đong được gạo

Chắc chắn buổi chiều anh không có cơm ăn.

 Vài đoạn thơ vui nhân dịp ngày Xuân 

Đùa một chút xin các anh đừng giận

Thú thực là chúng tôi cũng không sống được

Nếu không có các anh, thế giới chỉ đàn bà.

Đọc đoạn thơ này, một lần nữa ta lại gặp hình ảnh của người phụ nữ âm thầm, giản dị nhưng rất đỗi phi thường giữa cuộc sống đời thường. Đó là những người bà, những người mẹ, những người chị, là người vợ, người yêu… đã ngày đêm âm thầm xây dựng tổ ấm yêu thương, căn nhà hạnh phúc cho mỗi gia đình. Tổ ấm hay hơi ấm vòng tay yêu thương của những người phụ nữ là nơi sinh ra và ươm mầm cho những thế hệ sau kế tiếp, là bệ phóng vững chắc của những thiên tài, là nơi tìm về, là bến đỗ bình yên của những người đàn ông (có thể là chồng, có thể là những đứa con) sau những sóng gió, nhọc nhằn. Thật không ngoa khi khẳng định rằng: Nếu đàn ông là người tìm ra lửa thì phụ nữ người giữ cho ngọn lửa ấm áp mãi trong nhà của người đàn ông!

Ngày nay, trong xu thế phát triển chung của xã hội, quan niệm về vai trò, vị trí của người phụ nữ đã có nhiều tiến bộ. Người phụ nữ hiện đại không chịu bó hẹp trong từng gia đình nhỏ, ràng buộc bởi “Tam tòng, Tứ đức” của lễ giáo truyền thống. Thực tế đã khẳng định, khi tham gia các hoạt động quản lý, các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ phụ nữ không thua kém so với các đấng mày râu. Thậm chí nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, chỉ có phụ nữ với sự khéo léo và tinh tế của mình mới có thể thực hiện được. Tuy nhiên, dù thành công đến mấy ở ngoài xã hội, với phần lớn phụ nữ, được yêu thương, chăm sóc chồng con là niềm hạnh phúc vô bờ.  Vì những lẽ giản đơn ấy, những người đàn “ thì phải luôn biết yêu thương, trân trọng những người phụ nữ quan trọng của cuộc đời mình, để mỗi năm trên thế giới này không chỉ có một ngày 8/3