Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 16, 17 tập 2

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 4 trang 16, 17 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

1: Viết tiếp các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình vào chỗ trống :

M: ông bà, chú cháu,..................................

Trả lời:

Ông bà , chú cháu , dì dượng , cậu mợ , anh chị , ba mẹ , con cháu , anh em , chú bác , cô chú ,…

2: Xếp các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp :

a] Con hiền cháu thảo.

b] Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.

c] Con có cha như nhà có nóc.

d] Con có mẹ như măng ấp bẹ.

e] Chị ngã em nâng.

g] Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

Cha mẹ đối với con gái
Con cháu đói với ông bà, cha mẹ
Anh chị em đối với nhau

Trả lời:

Cha mẹ đối với con gái c] Con có cha như nhà có nóc; d] Con có mẹ như măng ấp bẹ
Con cháu đói với ông bà, cha mẹ a] Con hiền cháu thảo; b] Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ
Anh chị em đối với nhau

g] Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần

e] Chị ngã em nâng

3: Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về :

a] Bạn Tuấn trong truyện “Chiếc áo len” M: Tuấn là cậu bé biết thương mẹ, thương em.
b] Bạn nhỏ trong bài thơ “Quạt cho bà ngủ”
c] Bà mẹ trong truyện “Người mẹ”
d] Chú chim sẻ trong truyện “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng”

Trả lời:

a] Bạn Tuấn trong truyện “Chiếc áo len” M: Tuấn là cậu bé biết thương mẹ, thương em.
b] Bạn nhỏ trong bài thơ “Quạt cho bà ngủ” Bạn nhỏ là cháu ngoan của bà
c] Bà mẹ trong truyện “Người mẹ” Bà mẹ là người dũng cảm
d] Chú chim sẻ trong truyện “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng” Chú chim sẻ là bạn của bé Thơ

1.Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có ý nghĩa:

1. Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có ý nghĩa :

........        nghĩa vụ         ............

........          quyền          ............

……...         ý thức           ...........

.......        bổn phận        ...........

.......      trách nhiệm     ............

.......    gương mẫu      .............

.......       danh dự         .............

2. Nối nghĩa ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B :

                          A                                                                         B

Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhân cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.

Nghĩa vụ công dân

Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.

Quyền công dân

Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.

Ý thức công dân

3. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

…………………………

…………………………

TRẢ LỜI:

1. Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có ý nghĩa :

...............         nghĩa vụ      công dân

...............          quyền          công dân

…………………           ý thức         công dân

................         bổn phận      công dân

...............      trách nhiệm   công dân

công dân          gương mẫu

công dân           danh dự

2. Nối nghĩa ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B :

3. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

    Tự ngàn xưa đến nay, dân tộc ta đã có một tâm lòng yêu nước nồng nàn. Từ Bà Trưng, Bà Triệu là phận gái mà dũng cảm ngồi trên bành voi xông pha chiến trận, đến những thiếu niên như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hạ quyêt tâm dấy binh dẹp giặc. Biết bao người con gái, con trai ngã xuống để giữ gìn bờ cõi nước nhà. Vì thế, để xứng đáng với truyền thống ông cha, mỗi một người dân Việt Nam phải có ý thức và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" như lời nhắn nhủ Người gửi đến toàn dân tộc.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu trang 16 - Mở rộng vốn từ : Công dân

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

I - Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1]Về đêm, cảnh vật thật im lìm. [2] Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. [3] Hai ông bạn già vẫn trò chuyện [4] ông Ba trầm ngâm. [5] Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6] Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. [7] ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Viết câu trả lời vào bảng sau :

Câu

Nội dung vị ngữ

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

 M : trạng thái của sự vật [cảnh vật]

 cụm tính từ

2

4

6

7

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ] tạo thành ?

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa em yêu thích.

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1 ]Về đêm, cảnh vật [CN] thật im lìm [VN]. [2]Sông[CN] thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều [VN]. [3]Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. [4]Ông Ba[CN]  trầm ngâm[VN] [5]Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6]Trái lại, ông Sáu [CN]   rất sôi nổi [VN]. [7]Ông hệt [CN]   như Thần Thổ Địa của vùng này [VN].

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống trong bảng sau :

Câu

Vị ngữ trong câu biểu thị

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

trạng thái của sự vật [cảnh vật]

Cụm tính từ

2

trạng thái của sự vật [sông]

Cụm động từ [ĐT : thôi]

4

trạng thái của người

Động từ

6

trạng thái của người

Cụm tính từ

7

đặc điểm của người

Cụm tính từ [TT : hệt]

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Cánh đại bàng [CN]   rất khỏe [VN]. Mỏ đại bàng [CN]  dài và rất cứng [VN]. Đôi chân của nó [CN]  giống như cái móc hàng của cần cẩu [VN]. Đại bàng [CN] rất ít bay [VN]. Khi chạy trên mặt đất, nó [CN] giống như một con ngỗng cu nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều [VN].

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ].

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

- Cánh đại bàng rất khỏe.

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay.

- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

rất khỏe

dài và rất cứng  

giống như cái móc hàng của cẩn cẩu

rất ít bay

giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.

Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?

Video liên quan

Chủ Đề