Zone trên vé máy bay là gì

Vé máy bay và thẻ lên máy bay là những loại giấy tờ quan trọng để bạn có thể bắt đầu hành trình bay của mình. Khi đã có trong tay Vé máy bay giá rẻ bạn đã bao giờ thắc mắc về những ký hiệu trên vé máy bay chưa đặc biệt là những người đi máy bay lần đầu hãy cùng Aivivu tìm hiểu những ký tự này nhé!

Các ký hiệu trên vé máy bay

Hạng vé [class]/ hạng dịch vụ

Tùy theo phân loại của từng hãng mà có thể có nhiều hạng khác nhau, phổ biến có Economy, Bussiness và First class, trong đó hạng Economy là rẻ nhất.

Hạng đặt chỗ

Dưới đây là ký hiệu của các hạng đặt chỗ thường được sử dụng khi đặt vé máy bay:

Hạng nhất: A, F,

Hạng thương gia: C,D,J, I, Z

Hạng thường: B,H,K,L,M,O,N,S,V,Q, W, Y và nhiều hạng khác nữa

Bay thẳng [non-stop] hay quá cảnh [transit]

Bay thẳng là chuyến bay đi thẳng từ điểm bạn cần đi đến nơi bạn cần đến, transit là chuyến bay dừng tại một hoặc vài nơi khác trước khi đến điểm bạn cần đến. Ký hiệu chuyến bay, ví dụ VN188, bạn có thể tìm thông tin về chuyến bay trên các bảng điện tử qua ký hiệu này.

Cách đọc thông tin trên vé giấy

Vé giấy gần đây đã được thay thế bằng vé điện tử tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người thích sử dụng vé giấy vì vậy nếu cầm trên tay vé giấy bạn cần chú ý những thông tin sau đây:

Cách đọc thông tin trên vé giấy

Ô chuyển nhựơng [endorsement], thông thường ô này sẽ ghi những điều kiện chung của vé. Ô thường đặt ở vị trí cao nhất hoặc có khi đặt ở dưới ô ghi lộ trình.

Họ tên và giới tính được ghi trong cùng một ô là Tên hành khách [passenger’s name]

Ô lộ trình [routing] sẽ được ghi từng hàng ngang với điểm khởi hành, mã số của hãng chuyên chở [carrier], số hiệu chuyến bay [flight], ngày khởi hành [date] — con số của năm không thể hiện vì lực tối đa của vé máy bay là một năm, giờ khởi hành [time].

Trên vé không thông báo giờ đến, quý khách phải tham khảo lịch bay, giờ bay và giờ đến trên hệ thống đặt giữ chỗ hoặc trên vé. Thông tin quan trọng nữa mà hành khách có thể cần chú ý là số lượng hành lý được phép ký gửi [allow].

Đối với vé điện tử

Cách đọc thông tin trên vé điện tử

Thông tin trên vé điện tử cũng tương tự như vé giấy khi bạn đặt vé máy bay đi quốc tế hay các chuyến bay nội địa như Mua vé máy bay đi Nha Trang rẻ nhất bạn nên kiểm tra lại tên, giới tính trên vé để có thể điều chỉnh kịp thời.

Thẻ lên máy bay [boarding pass]

Thẻ lên máy bay cũng ghi những thông tin cần thiết như họ tên, số hiệu chuyến bay…nhưng thông tin quan trọng nhất mà hành khách cần phải để ý là cửa ra máy bay [boarding gate] và giờ ra máy bay [boarding time]. Thông thường, nhân viên làm thủ tục sẽ nhắc nhở với hành khách và khoanh tròn các thông tin trên trước khi hòan tất công việc của mình.

Với những hành trình có điểm nối chuyến, một số hãng hàng không sẽ phát hành thẻ lên máy bay của điểm nối chuyến tại điểm khởi hành. Do vậy, hành khách cũng lưu ý không sử dụng nhằm với các chặng bay và không làm mất thẻ lên máy bay.

Ở bài viết này Autic sẽ liệt kê những thuật ngữ thường xuyên được sử dụng trong ngành hàng không mà Đại lý cần nắm rõ để giúp quá trình bán vé hiệu quả hơn

1. Booking: Hồ sơ lưu chỗ trên máy bay của hành khách, được hãng hàng không xác nhận.

2. Check-in: Là thủ tục hành khách phải thực hiện trước khi lên máy bay. Tại quầy làm thủ tục hành khách phải xuất trình giấy tờ tùy thân, mã đặt chỗ, cân hành lý, gửi hành lý [đối với hành lý ký gửi] sau đó hành khách sẽ nhận lại boarding pass [thẻ lên máy bay] từ nhân viên của hãng.

3. Delay: Chuyến bay bị trì hoãn giờ khởi hành, kéo dài thời gian chờ của hành khách. Việc trì hoãn có thể kéo dài trong vài phút hoặc vài giờ, thậm chí là cả ngày.

4. S. C [Schedule Changes] là thuật ngữ để chỉ sự thay đổi về thời gian đi/đến, số hiệu chuyến bay…trên chuyến bay mà hành khách đã đặt chỗ từ trước.

5. Noshow: No-show có nghĩa là hành khách đã mua vé và được xác nhận có chỗ trên chuyến bay của hãng hàng không nhưng hành khách không thực hiện chuyến bay đó.

6. Goshow: Goshow có nghĩa là hành khách ra sân bay để đăng kí bay một chuyến bay mà chưa đặt chỗ trước.

7. Gate: Cửa ra tàu bay, sau khi hoàn tất thủ tục, hành khách qua cửa an ninh vào phòng chờ, hành khách tìm cửa ra tàu bay theo thông tin được cấp trên vé.

8. Transit: Chuyến bay quá cảnh- là chuyến bay có một hoặc nhiều điểm dừng giữa hành trình từ điểm A đến điểm B; hành khách sẽ tạm dừng ở một nước giữa điểm xuất phát và điểm đến của hành trình. Hành khách sẽ được yêu cầu ngồi chờ ở một khu vực quy định của sân bay được gọi là khu vực quá cảnh. Thông thường hành khách sẽ quá cảnh tại sân bay của nước thứ 3 không quá 24 tiếng, hầu hết các chuyến bay chỉ quá cảnh trong vòng vài giờ.

VD: Hành khách bay từ Việt Nam sang Lodon, trong hành trình này hành khách quá cảnh tại sân bay Inchoen, Hàn Quốc.

Lưu ý: Có một số quốc gia vẫn yêu cầu hành khách xin Visa khi thực hiện quá cảnh tại nước sở tại.

9. Tranfer: Chuyến bay trung chuyển- trong hành trình từ điểm A đến điểm B sẽ có một điểm dừng mà tại đây hành khách sẽ lên một máy bay khác. Máy bay thứ hai này có thể của cùng một hãng hàng không hoặc của một hãng liên kết với hãng hàng không ban đầu của hành khách.

10. Refund: Hoàn vé- là việc hoàn lại tiền toàn bộ hoặc một phần vé đã mua khi không có nhu cầu sử dụng nữa [đối với những hạng vé không bị giới hạn bởi điều kiện hoàn, thông thường với các hạng vé thấp như hạng phổ thông hay vé khuyến mại sẽ không được thực hiện hoàn vé]

11. Class: Hạng vé [Hạng phổ thông, hạng phổ thông siêu tiết kiệm, hạng thương gia…]

12. Boarding pass: Boarding pass là thẻ lên tàu bay. Thẻ được in ra và giao cho khách sau khi khách hoàn tất thủ tục check-in. Trên thẻ lên tàu bay sẽ có đầy đủ thông tin về tên hành khách, số hiệu chuyến bay, ngày bay, hành trinh bay, ghế ngồi, cổng lên máy bay.

13. Charter: Chuyến bay thuế chuyến- là chuyến bay thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng không thường lệ, được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa bên vận chuyển và bên thuê chuyến. Trong đó bên vận chuyển cung cấp toàn bộ tải cung ứng của máy bay cho bên thuê sử dụng.

14. Code/ PNR: Code là mã đặt chỗ của quý khách, sau khi thanh toán và xuất vé hành khách sẽ nhận được mã đặt chỗ, khi ra sân bay làm thủ tục bay, hành khách chỉ cần xuất trình mã đặt chỗ và giấy tờ tùy thân là có thể nhận được thẻ lên máy bay.

15. Check-in online: Làm thủ tục trực tuyến; cho phép hành khách tự mình làm thủ tục lên máy bay mà không cần phải đến quầy làm thủ tục tại sân bay. Chỉ cần sử dụng các phương tiện, thiết bị có kết nối mạng internet; khi vào trang web của các hãng để làm thủ tục check in, hành khách có thể tự hoàn tất thủ tục lên máy bay, điền thông tin và in thẻ lên máy bay. [Đối với trường hợp khách có hành lý ký gửi thì vẫn phải qua quầy check-in để làm thủ tục kí gửi hành lý]

16. E- Ticket [Electronic Ticket]: Đây là vé điện tử của hành khách khi hành khách thực hiện thành công check-in onlines.

Tham khảo "Những điều khách hàng dễ hiểu lầm về vé máy bay" tại đây!

Vé và thẻ lên máy bay là một trong những giấy tờ quan trọng bạn bắt buộc phải mang theo. Trên vé, thẻ có ghi các thông tin cơ bản về chuyến bay: lộ trình, cổng vào,.. Tuy nhiên hiện nay có khá nhiều bạn chưa hiểu hết các thông tin ghi trên đó.

Thẻ lên máy bay

Hôm nay VietAIR xin được hướng dẫn cho các bạn cách đọc thông tin trên vé, thẻ lên máy bay.

1. Vé giấy

Vé giấy giờ đây đã được thay thế dần bằng vé điện tử. Tuy nhiên vẫn có một số khách hàng thích cầm vé giấy hơn. Đối với tờ vé này bạn cần chú ý một số thông tin sau:

  • Ô chuyển nhựơng [endorsement], thông thường ô này sẽ ghi những điều kiện chung của vé. Ô thường đặt ở vị trí cao nhất hoặc có khi đặt ở dưới ô ghi lộ trình.
  • Họ tên và giới tính được ghi trong cùng một ô là Tên hành khách [passenger’s name]
  • Ô lộ trình [routing] sẽ được ghi từng hàng ngang với điểm khởi hành, mã số của hãng chuyên chở [carrier], số hiệu chuyến bay [flight], ngày khởi hành [date] — con số của năm không thể hiện vì lực tối đa của vé máy bay là một năm, giờ khởi hành [time].
  • Trên vé không thông báo giờ đến, quý khách phải tham khảo lịch bay, giờ bay và giờ đến trên hệ thống đặt giữ chỗ hoặc trên vé. Thông tin quan trọng nữa mà hành khách có thể cần chú ý là số lượng hành lý được phép ký gửi [allow].

Box dạng text

Thông tin trên vé điện tử cũng tương tự như vé giấy, tuy nhiên bạn nên kiểm tra lại tên, giới tính trên vé khi nhận để có sự điều chỉnh kịp thời.

Kiểm tra kỹ các thông tin trên vé máy bay điện tử

Box dạng text

Thẻ lên máy bay có ít thông tin hơn. Cũng với những thông tin họ tên, số hiệu chuyến bay…nhưng thông tin quan trọng nhất mà hành khách cần phải để ý là cửa ra máy bay [boarding gate] và giờ ra máy bay [boarding time]. Thông thường, nhân viên làm thủ tục sẽ nhắc nhở với hành khách và khoanh tròn các thông tin trên trước khi hòan tất công việc của mình.

Thẻ lên máy bay của hãng hàng không vietnam airlines

Với những hành trình có điểm nối chuyến, một số hãng hàng không sẽ phát hành thẻ lên máy bay của điểm nối chuyến tại điểm khởi hành. Do vậy, hành khách cũng lưu ý không sử dụng nhằm với các chặng bay và không làm mất thẻ lên máy bay.

Như vậy, bạn sẽ không còn cảm thấy bối rối khi nhìn vào một tấm vé hoặc thẻ lên máy bay nữa nhé!

Đừng quên bạn có thể dễ dàng đặt vé theo các cách sau:

- Truy cập website: vé máy bay [phiên bản PC và mobile].

- Sử dụng app “Ve may bay gia re” của VietAIR [ có sẵn cho IOS và Android].

Tải App cho IOS tại: //goo.gl/cLEw0a

Tải App cho Android tại: //goo.gl/Ju08FO

- Sử dụng tính năng “Đặt vé máy bay” trên Fanpage VietAIR //www.facebook.com/vemaybayvietair.com.vn

- Gọi điện đến số hotline 1900 1796

Video liên quan

Chủ Đề