1 sào Thanh Hóa bao nhiêu mét vuông

Quy định về diện tích tách thửa tại mỗi tỉnh, thành phố đều khác nhau. Điều này xuất phát từ tính chất đất, vị trí của đất và nhiều yếu tố khác. Vậy diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa là bao nhiêu? Hãy cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây của Công ty Luật ACC để hiểu rõ hơn nhé.

Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa

Nội dung bài viết:

1. Căn cứ pháp lý về diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa

Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa được quy định cụ thể tại các văn bản dưới đây:

  • Luật Đất đai năm 2013;
  • Quyết định 4463/2014/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 12/12/2014 về việc ban hành quy định hạn mức giao đất ở;diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở; hạn mức công nhận đất ở và hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;
  • Các văn bản pháp luật có liên quan khác.

2. Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa là gì?

Căn cứ theo khoản 2 Điều 2 Quyết định số 4463/2014/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa quy định như sau:

“2. Tách thửa là việc chia tách từ một thửa đất hoặc nhiều thửa đất [gọi là thửa đất bị tách] thành hai hoặc nhiều thửa đất khác nhau có cùng mục đích sử dụng [gọi là thửa đất được tách].”

3. Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa được thực hiện khi nào?

Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật đất đai năm 2013 thì Thừa đất được định nghĩa như sau: “Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ.”

Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch của địa phương, tránh tình trạng cắt xén đất tràn lan gây ảnh hưởng mỹ quan và các hộ gia đình xung quanh.

Rõ ràng nếu thửa đất không đáp ứng đủ điều kiện này sẽ không được phép tách thửa.

4. Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa là bao nhiêu?

4.1. Đối với đất ở tại đô thị

Diện tích thửa đất được phép tách thửa, phải đảm bảo thửa đất còn lại và các thửa đất được hình thành sau khi tách thửa có diện tích và kích thước cạnh tối thiểu [không bao gồm phần diện tích nằm trong hành lang an toàn giao thông] như sau:

  • Về diện tích là 40 m2;
  • Về kích thước cạnh là 3 m.

4.2. Đối với đất ở tại nông thôn

+ Đối với địa bàn xã đồng bằng thuộc huyện, thị xã, thành phố:

– Về diện tích là 50 m2;

– Về kích thước cạnh là 4 m.

+ Đối với địa bàn xã miền núi.

– Về diện tích là 60 m2;

– Về kích thước cạnh là 5 m.

Đối với địa bàn xã Hải Thanh, xã Nghi Sơn huyện Tĩnh Gia; xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc.

– Về diện tích là 30m2;

– Về kích thước cạnh là 3m.

Với mỗi tỉnh sẽ có quy định về diện tích đất được tách thửa khác nhau. Ví dụ: Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thái Nguyên được xác định như sau:

“1. Đối với đất ở tại đô thị hoặc được quy hoạch sử dụng vào đất ở thì diện tích thửa đất sau khi tách không nhỏ hơn 40m2, có chiều bám mặt đường không nhỏ hơn 3m và chiều sâu không nhỏ hơn 5m.

  1. Đối với đất ở tại nông thôn hoặc được quy hoạch sử dụng vào đất ở quy định cụ thể như sau:
  2. a] Đất ở tại các xã trung du thì diện tích tối thiểu thửa đất sau khi tách không nhỏ hơn 60 m2, có chiều bám mặt đường không nhỏ hơn 4 m và chiều sâu không nhỏ hơn 5 m.
  3. b] Đất ở tại xã miền núi, xã vùng cao thì diện tích tối thiểu thửa đất sau khi tách không nhỏ hơn 70 m2, có chiều bám mặt đường không nhỏ hơn 4 m và chiều sâu không nhỏ hơn 5 m.”

Trên đây là toàn bộ tư vấn của chúng tôi về diện tích tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa để bạn đọc tham khảo. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý về tách thửa tại ACC hãy liên hệ với chúng tôi nhé.

Đất sào là gì? Đất sào có phải là đất ruộng không? Quy đổi 1 sào đất bằng bao nhiêu mét vuông? Cùng tìm hiểu ngay những thông tin liên quan đến đất sào trong bài viết dưới đây của Homedy.

Mục lục

Đất sào là gì?

Đất sào chính là đất nông nghiệp. Việc mua bán đất sào cũng chính là mua bán, chuyển nhượng đất nông nghiệp. 

Trên thực tế, không có khái niệm cụ thể nào quy định “đất sào là gì”. Sở dĩ có tên gọi này là bởi “sào” là một đơn vị do lâu đời tại nước ta, dùng để đo diện tích đất. Trước đây, người dân Việt Nam chủ yếu làm nông nghiệp, trồng lúa, làm chuồng trại nuôi gia súc, gia cầm,...

Diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi rất lớn nên người dân không thể sử dụng một đơn vị duy nhất. Chính vì vậy, các đơn vị đo lường khác lần lượt được áp dụng. Giúp cho việc đo đạc, chia diện tích và tính diện tích được đơn giản và dễ dàng hơn.

Tóm lại, đất sào là gì có thể hiểu chính là đất nông nghiệp. Các quy định liên quan đến mua bán, chuyển nhượng đất sào cũng chính là đất nông nghiệp.

Đất sào là gì? Có phải là đất nông nghiệp?

1 sào bằng bao nhiêu m2?

Cách quy đổi từ sào sang mét vuông cũng có điểm đặc biệt. Do đây là một loại đơn vị truyền thống, được người dân tự đề ra nên ở mỗi vùng miền lại có cách quy đổi khác nhau:

  • Ở miền Bắc, 1 sào = 360m2

  • Ở miền Nam, 1 sào = 1000m2 [1 Sào ở miền Nam còn được gọi là 1 công đất]

  • Ở miền Trung bộ và Tây Nguyên, 1 sào = 497m2

Kinh nghiệm mua bán đất sào

Để đảm bảo sự an toàn khi giao dịch, chuyển nhượng đất sào hãy tham khảo ngay những lưu ý dưới đây:

Kiểm tra khu đất có thuộc diện quy hoạch không

Nếu vô tình mua đất thuộc dự án thì thủ tục chuyển lên thổ cư sẽ rất khó. Chính vì thế, trước khi giao dịch với mọi mảnh đất sào, bạn cần xác minh xem đất có thuộc diện quy hoạch hay không.

Bạn có thể chủ động lên phòng địa chính khu vực hoặc Uỷ ban Nhân dân để xác nhận lại kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm nhằm tránh rủi ro đất quy hoạch.

Kiểm tra khu đất nông nghiệp đó có thuộc diện quy hoạch không

Trong trường hợp địa phương chưa có kế hoạch hay phương hướng cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng thì bạn nên lưu ý không nên đầu tư “tất tay” hoặc mua sào đất có diện tích quá lớn!

Công chứng hợp đồng mua bán đất

Theo Luật Đất đai 2013, mọi hợp đồng mua bán, chuyển nhượng đất đai hiện nay đều cần công chứng hoặc chứng thực của cơ quan có thẩm quyền. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất sào, bạn cần cần chú ý tới việc thực hiện hợp đồng công chứng.

Điều này sẽ giúp hoạt động giao dịch của bạn không được Pháp luật công nhận. Nếu xảy tranh chấp, kiện tụng xảy ra thì toàn bộ quá trình giao dịch sẽ bị tòa án vô hiệu.

Chi phí chuyển nhượng mục đích sử dụng đất

Như khái niệm đất sào là gì đã đề cập ở trên, đất sào hay đất ruộng, đất nông nghiệp muốn lên thổ cư đều cần một khoản phí. Càng nhiều sào đất thì mức chuyển đổi càng cao.

Chính vì thế, nếu muốn đầu tư mảnh đất để  giao dịch, sang nhượng kiếm lời thì cần cân nhắc đến khoản chi phí. Kinh nghiệm mua đất sào là hãy trao đổi với bên bán ngay khi thương lượng mức giá chính thức. 

Luôn cập nhật các quy định mới nhất có liên quan đến đất nông nghiệp

Dù bạn đã có kinh nghiệm mua đất sào nhưng điều quan trọng là luôn cần cập nhật thêm các hướng dẫn, quy định mới của nhà nước về vấn đề này. Nhằm khắc phục các bất cập trong cơ chế xử lý cũng như giải quyết thủ tục đất đai cho người dân, Chính phủ và UBND các địa phương thường xuyên ban hành các văn bản hướng dẫn, điều chỉnh và sửa đổi quy định. Nếu không nhanh chóng cập nhật thì rất có khả năng bạn sẽ không tận dụng được tối đa quyền lợi của bản thân khi giao dịch bất động sản mua bán đất.

Mua bán đất sào ở đâu giá rẻ, sổ đỏ đầy đủ?

Như vậy, tên đây BĐS Homedy đã giúp bạn hiểu được đất sào là gì, cũng như biết cách quy đổi từ đất sào sang m2. Nếu bạn đang có nhu cầu mua bán đất sào, truy cập ngay Homedy

Bất động sản Homedy.com cập nhật liên tục các tin mua bán đất sào, đất nông nghiệp, đất ruộng,... Bạn có thể tìm kiếm cả tin đăng của nhà môi giới lẫn chính chủ lô đất,  trực tiếp liên hệ để tham khảo thêm thông tin và đàm phán giá cả.

Hệ thống tìm kiếm thông minh tại Homedy sẽ hướng dẫn cho bạn tìm được mảnh đất ưng ý nhất. Tin tức không chỉ cập nhật nhanh nhất, đón đầu làn sóng bất động sản toàn quốc mà còn đảm bảo sự chính xác. Nội dung được hiện đầy đủ, sinh động và trực quan qua biểu đồ, hình ảnh,... thay vì dạng văn bản thuần túy. 

Homedy còn tích hợp thêm tiện ích hỗ trợ người dùng như:gợi ý tìm kiếm thông minh, bản đồ vệ tinh,  so sánh giá các dự án, tính lãi suất cho vay, chat trực tiếp với nhà môi giới,... Bạn có thể truy cập trực tiếp trên website hoặc tải ứng dụng Homedy trên App Store, Google Play để xem tin tức thuận tiện nhất.

1 sào đất bằng bao nhiêu công đất?

Sào. Sào được biết là một đơn vị đo diện tích đất trong hệ thống đo lường cổ xưa của Việt Nam ta. Một sào bằng 1/10 công hoặc 1/10 mẫu.

1 sào đất Bình Thuận bao nhiêu m2?

Ở miền Bắc, 1 sào = 360m2. Ở miền Nam, 1 sào = 1000m2 [1 Sào ở miền Nam còn được gọi là 1 công đất] Ở miền Trung bộ và Tây Nguyên, 1 sào = 497m2.

1 sào miền tây bao nhiêu mét vuông?

Người miền Tây cũng tính ruộng đất tương đương với sào, 1 công = 1 sào = 1000 m2.

1 bụng ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?

Khác với các vùng Trung Bộ, Nam Bộ thì 1 sào tại khu vực Bắc Bộ có diện tích nhỏ nhất 1 sào sẽ bằng 360 m2. Còn 1 mẫu sẽ tương đương với 10 sào bằng 3600m2.

Chủ Đề