100 nước gây ô nhiễm hàng đầu thế giới năm 2022

100 nước gây ô nhiễm hàng đầu thế giới năm 2022
Nước thải chưa được xử lý và rác thải công nghiệp chảy từ México vào Hoa Kỳ theo sông Mới chảy từ Mexicali, Baja California đến Calexico, California.

Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm... bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý,... tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.

Khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe con người và sinh vật

Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước cống, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu.

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.

Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã."

  • Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.
  • Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước.
  • Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý.
  • Ô nhiễm nước mặn, ô nhiễm nước ngầm và biển.

Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.

Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau như chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thường của con người hay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được đẩy ra các ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm xuống nước dưới đất mà không qua xử lý hoặc với khối lượng quá lớn vượt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối.

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng oxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực.

Ô nhiễm tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]

Do các hiện tượng thời tiết(mưa, lũ lụt,gió bão,...) hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất. Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.

Ô nhiễm nhân tạo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Từ sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt (Sewage): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (phosphor, nitơ), chất rắn và vi trùng. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.

  • Từ các chất thải công nghiệp

Nước thải công nghiệp (industrial wastewater): là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể. Ví dụ: nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ; nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài các chất hữu cơ còn có các kim loại nặng, sulfide,... Người ta thường sử dụng đại lượng PE (population equivalent) để so sánh một cách tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước thải công nghiệp với nước thải đô thị. Đại lượng này được xác định dựa vào lượng thải trung bình của một người trong một ngày đối với một tác nhân gây ô nhiễm xác định. Các tác nhân gây ô nhiễm chính thường được sử dụng để so sánh là COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa), SS (chất rắn lơ lửng). Ngoài các nguồn gây ô nhiễm chính như trên thì còn có các nguồn gây ô nhiếm nước khác như từ y tế hay từ các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của con người…

Các tác nhân gây ô nhiễm nước[sửa | sửa mã nguồn]

Các ion hòa tan[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiều ion hữu cơ có nồng độ rất cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là trong nước biển.Trong nước thải đô thị luôn chứa một lượng lớn các ion Cl-, SO42-, PO43, Na+, K+. Trong nước thải công nghiệp, ngoài các ion kể trên còn có thể có các chất vô cơ có độc tính rất cao như các hợp chất của Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F...

Các chất dinh dưỡng (N,P)[sửa | sửa mã nguồn]

Muối của nitơ và phosphor là các chất dinh dưỡng đối với thực vật, ở nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển. Amoni, nitrat, phosphat là các chất dinh dưỡng thường có mặt trong các nguồn nước tự nhiên, hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người đã làm gia tăng nồng độ các ion này trong nước tự nhiên. Mặc dù không độc hại đối với người, song khi có mặt trong nước ở nồng độ tương đối lớn, cùng với nitơ, phosphat sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng (eutrophication, còn được gọi là phì dưỡng). Theo nhiều tác giả, khi hàm lượng phosphat trong nước đạt đến mức 0,01 mg/l (tính theo P) và tỷ lệ P:N:C vượt quá 1:16:100, thì sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước. Từ eutrophication bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "được nuôi dưỡng tốt". Phú dưỡng chỉ tình trạng của một hồ nước đang có sự phát triển mạnh của tảo. Mặc dầu tảo phát triển mạnh trong điều kiện phú dưỡng có thể hỗ trợ cho chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước, nhưng sự phát triển bùng nổ của tảo sẽ gây ra những hậu quả làm suy giảm mạnh chất lượng nước. Hiện tượng phú dưỡng thường xảy ra với các hồ, hoặc các vùng nước ít lưu thông trao đổi. Khi mới hình thành, các hồ đều ở tình trạng nghèo chất dinh dưỡng (oligotrophic) nước hồ thường khá trong. Sau một thời gian, do sự xâm nhập của các chất dinh dưỡng từ nước chảy tràn, sự phát triển và phân hủy của sinh vật thủy sinh, hồ bắt đầu tích tụ một lượng lớn các chất hữu cơ. Lúc đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phú dưỡng với sự phát triển bùng nổ của tảo, nước hồ trở nên có màu xanh, một lượng lớn bùn lắng được tạo thành do xác của tảo chết. Dần dần, hồ sẽ trở thành vùng đầm lầy và cuối cùng là vùng đất khô, cuộc sống của động vật thủy sinh trong hồ bị ngừng trệ.

Sulfat (SO4 2-)[sửa | sửa mã nguồn]

Các nguồn nước tự nhiên, đặc biệt nước biển và nước phèn, thường có nồng độ sulfat cao. Sulfat trong nước có thể bị vi sinh vật chuyển hóa tạo ra sulfit và axit sulfuric có thể gây ăn mòn đường ống và bê tông. Ở nồng độ cao, sulfat có thể gây hại cho cây trồng.

Chloride (Cl-)[sửa | sửa mã nguồn]

Là một trong các ion quan trọng trong nước và nước thải. Chloride kết hợp với các ion khác như natri, kali gây ra vị cho nước. Nguồn nước có nồng độ chloride cao có khả năng ăn mòn kim loại, gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các công trình bằng bê tông,... Nhìn chung chloride không gây hại cho sức khỏe con người, nhưng chloride có thể gây ra vị mặn của nước do đó ít nhiều ảnh hưởng đến mục đích ăn uống và sinh hoạt.

Các kim loại nặng[sửa | sửa mã nguồn]

Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn,...thường có trong chất và nước thải công nghiệp. Hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với con người và các động vật khác. Chì (Pb): chì có trong nước thải của các cơ sở sản xuất pin, acqui, luyện kim, hóa dầu. Chì còn được đưa vào môi trường nước từ nguồn không khí bị ô nhiễm do khí thải giao thông. Chì có khả năng tích lũy trong cơ thể, gây độc thần kinh, gây chết nếu bị nhiễm độc nặng. Chì cũng rất độc đối với động vật thủy sinh. Các hợp chất chì hữu cơ độc gấp 10 – 100 lần so với chì vô cơ đối với các loại cá. Thủy ngân (Hg): thủy ngân là kim loại được sử dụng trong nông nghiệp (thuốc chống nấm) và trong công nghiệp (làm điện cực). Trong tự nhiên, thủy ngân được đưa vào môi trường từ nguồn khí núi lửa. Ở các vùng có mỏ thủy ngân, nồng độ thủy ngân trong nước khá cao. Nhiều loại nước thải công nghiệp có chứa thủy ngân ở dạng muối vô cơ của Hg(I), Hg(II) hoặc các hợp chất hữu cơ chứa thủy ngân. Thủy ngân là kim loại nặng rất độc đối với con người. Vào thập niên 50, 60, ô nhiễm thủy ngân hữu cơ ở vịnh Minamata, Nhật Bản, đã gây tích lũy Hg trong hải sản. Hơn 1000 người đã chết do bị nhiễm độc thủy ngân sau khi ăn các loại hải sản đánh bắt trong vịnh này. Asen (As): asen trong các nguồn nước có thể do các nguồn gây ô nhiễm tự nhiên (các loại khoáng chứa asen) hoặc nguồn nhân tạo (luyện kim, khai khoáng...). Asen thường có mặt trong nước dưới dạng asenit (AsO33-), asenat (AsO43-) hoặc asen hữu cơ (các hợp chất loại methyl asen có trong môi trường do các phản ứng chuyển hóa sinh học asen vô cơ). Asen và các hợp chất của nó là các chất độc mạnh (cho người, các động vật khác và vi sinh vật), nó có khả năng tích lũy trong cơ thể và gây ung thư. Độc tính của các dạng hợp chất asen: As(III) > As(V) > Asen hữu cơ.

Các chất hữu cơ[sửa | sửa mã nguồn]

Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học[sửa | sửa mã nguồn]

Cacbonhidrat, protein, chất béo… thường có mặt trong nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị, nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm là các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học. Trong nước thaỉ sinh hoạt, có khoảng 60-80% lượng chất hữu cơ thuộc loại dễ bị phân huỷ sinh học.Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học thường ảnh hưởng có hại đến nguồn lợi thủy sản, vì khi bị phân huỷ các chất này sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nước, dẫn đến chết tôm cá. ii. Các chất hữu cơ bền vững Các chất hữu cơ có độc tính cao thường là các chất bền vững, khó bị vi sinh vật phân huỷ trong môi trường. Một số chất hữu cơ có khả năng tồn lưu lâu dài trong môi trường và tích luỹ sinh học trong cơ thể sinh vật. Do có khả năng tích luỹ sinh học, nên chúng có thể thâm nhập vào chuỗi thức ăn và từ đó đi vào cơ thể con người. Các chất polychlorophenol(PCPs), polychlorobiphenyl (PCBs: polychlorinated biphenyls), các hydrocarbon đa vòng ngưng tụ(PAHs: polycyclic aromatic hydrocarbons), các hợp chất dị vòng N, hoặc O là các hợp chất hữu cơ bền vững. Các chất này thường có trong nước thải công nghiệp, nước chảy tràn từ đồng ruộng (có chứa nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng…). Các hợp chất này thường là các tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm, ngay cả khi có mặt với nồng độ rất nhỏ trong môi trường.

Dầu mỡ[sửa | sửa mã nguồn]

Dầu mỡ là chất khó tan trong nước, nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ. Dầu mỡ có thành phần hóa học rất phức tạp. Dầu thô có chứa hàng ngàn các phân tử khác nhau, nhưng phần lớn là các Hydro cacbon có số cacbon từ 2 đến 26. Trong dầu thô còn có các hợp chất lưu huỳnh, nitơ, kim loại. Các loại dầu nhiên liệu sau tinh chế (dầu DO2, FO) và một số sản phẩm dầu mỡ khác còn chứa các chất độc như PAHs, PCBs,…Do đó, dầu mỡ thường có độc tính cao và tương đối bền trong môi trường nước. Độc tính và tác động của dầu mỡ đến hệ sinh thái nước không giống nhau mà phụ thuộc vào loại dầu mỡ.

Các vi sinh vật gây bệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho mục đích sử dụng nước trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hay gây bệnh cho người. Các sinh vật gây bệnh này vốn không bắt nguồn từ nước, chúng cần có vật chủ để sống ký sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Các sinh vật này là vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán. Ngoài ra còn có một số tác nhân như các chất có màu, các chất gây mùi vị….

Hậu quả của ô nhiễm nước đối với con người[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiễm kim loại nặng[sửa | sửa mã nguồn]

Các kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và con người vì chúng là những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm lượng cao nó lại là nguyên nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên những làng ung thư. Các ion kim loại được phát hiện là hợp chất kìm hãm ezyme mạnh. Chúng tác dụng lên phôi tử như nhóm –SCH3 và SH trong methionin và cystein. Các kim loại nặng có tính độc cao như chì (pb), thủy ngân (hg), asen (as)…

Do các hợp chất hữu cơ[sửa | sửa mã nguồn]

Trên thế giới hàng năm có khoảng 60.105 tấn các chất hữu cơ tổng hợp bao gồm các chất nhiên liệu,chất màu, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, các phụ gia trong dược phẩm thực phẩm. Các chất này thường độc và có độ bền sinh học khá cao, đặc biệt là các hydrocarbon thơm gây ô nhiễm môi trường mạnh, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.

Các hợp chất hữu cơ như: các hợp chất hữu cơ của phenol, các hợp chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu DDT, linden(666), endrin, parathion, sevin, bassa… Các chất tẩy rửa có hoạt tính bề mặt cao là những chất ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, bị nghi ngờ là gây ung thư.[1]

Vi khuẩn có trong nước thải[sửa | sửa mã nguồn]

Vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con người, động vật có thể gây ra bệnh tả,ung thư da, thương hàn và bại liệt.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ UNICEF Việt Nam, 2002. Hướng tới giảm nhẹ sự ô nhiễm arsen ở Việt Nam. Báo cáo Hội thảo xây dựng chương trình hành động về arsen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

100 nước gây ô nhiễm hàng đầu thế giới năm 2022
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Ô nhiễm nước.

Thông tin tổng quan

  • "Troubled Waters" - video from "Strange Days on Planet Earth" by National Geographic & PBS (US)
  • "Issues: Water" – Guides, news and reports from US Natural Resources Defense Council
  • "Groundwater pollution" – U.S. Geological Survey of groundwater contamination
  • Th.s Đặng Đình Bạch-TS Nguyễn Văn Hải. Giáo trình hóa học môi trường. 123-176, Nhà xuất bản KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT.
  • Đỗ Trọng Sự, 1997. Hiện trạng ô nhiễm nước dưới đất ở một số khu dân cư kinh tế quan trọng thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Báo cáo Hội thảo Tài nguyên nước dưới đất: 99-112. Hà Nội.
  • UNICEF Việt Nam, 2002. Hướng tới giảm nhẹ sự ô nhiễm arsen ở Việt Nam. Báo cáo Hội thảo xây dựng chương trình hành động về arsen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
  • Th.s Hoàng Thái Long, 2007. Hóa học môi trường.51-77.Nhà xuất bản Huế.
  • Báo cáo khoa học ô nhiễm nước và hậu quả của nó 11-2009

Công cụ phân tích và Nguồn chuyên ngành khác

  • Water pollution advice for businesses from the Environment Agency Lưu trữ 2013-03-08 tại Wayback Machine
  • EUGRIS – portal for Soil and Water Management in Europe
  • Causal Analysis/Diagnosis Decision Information System (CADDIS) - EPA guide for identifying pollution problems; stressor identification
  • Ecotoxicology and Models - Eawag: Swiss Federal Institute of Aquatic Science & Technology

Đột phá ‘Majors Carbon Majors Nghiên cứu cho thấy 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch hoạt động bao gồm ExxonMobil, Shell, BHP Billiton và Gazprom được liên kết với 71% lượng khí thải nhà kính công nghiệp kể từ năm 1988.

  • Cơ sở dữ liệu Carbon Majors là bộ dữ liệu toàn diện nhất của khí thải nhà kính lịch sử (GHG) từng được biên soạn;
  • 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch hoạt động được liên kết với 71% khí nhà kính công nghiệp toàn cầu (GHG) kể từ năm 1988, năm mà biến đổi khí hậu do con người được chính thức công nhận thông qua việc thành lập hội thảo liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC);
  • Gần một phần ba (32%) lượng khí thải lịch sử đến từ các công ty thuộc sở hữu công khai, 59% từ các công ty nhà nước và 9% từ đầu tư tư nhân;
  • Hơn một nửa lượng khí thải công nghiệp toàn cầu kể từ năm 1988 có thể được truy tìm chỉ với 25 nhà sản xuất công ty và nhà nước;
  • Các công ty nhiên liệu hóa thạch và các sản phẩm của họ đã phát hành nhiều khí thải hơn trong 28 năm qua so với 237 năm trước năm 1988;
  • Hơn một nửa (52%) của tất cả các GHG công nghiệp toàn cầu phát ra kể từ khi bắt đầu Cách mạng Công nghiệp năm 1751, đã được truy tìm đến 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch này;
  • Điểm bùng phát carbon thấp trong tầm với nếu các nhà đầu tư và chuyên ngành carbon có hành động khí hậu khẩn cấp.

Ngày 10 tháng 7 năm 2017: Nghiên cứu mới lịch sử từ CDP, đã bình chọn số.1 Nhà cung cấp nghiên cứu biến đổi khí hậu của các nhà đầu tư tổ chức, phối hợp với Viện Trách nhiệm Khí hậu, hôm nay cho thấy 71% trong tất cả lượng khí thải GHG1 toàn cầu kể từ năm 1988 có thể được truy tìm đến 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch.Nhóm này là nguồn gốc của 635 tỷ tấn GHG phát ra từ năm 1988, năm biến đổi khí hậu do con người gây ra chính thức được công nhận.Dữ liệu cũng cho thấy 32% lượng khí thải di sản này đến từ các công ty thuộc sở hữu của nhà đầu tư công cộng, làm nổi bật sức mạnh của các nhà đầu tư trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế bền vững.Báo cáo của Carbon Majors đã được sản xuất bằng cách sử dụng bộ dữ liệu toàn diện nhất về khí thải nhà kính liên quan đến công ty lịch sử được sản xuất cho đến nay.: Historic new research from CDP, voted no. 1 climate change research provider by institutional investors, in collaboration with the Climate Accountability Institute, today reveals that 71% of all global GHG1 emissions since 1988 can be traced to just 100 fossil fuel producers. This group is the source of 635 billion tonnes of GHGs emitted since 1988, the year human-induced climate change was officially recognized. The data also shows that 32% of these legacy emissions come from companies that are public investor-owned, highlighting the power of investors in the transition to a sustainable economy. The Carbon Majors report has been produced using the most comprehensive dataset of historic company-related greenhouse gas emissions produced to date.

Báo cáo cũng cho thấy các phát thải quy mô toàn cầu này tập trung trên một số ít nhà sản xuất.Từ năm 1988 đến 2015, chỉ có 25 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch được liên kết với 51% lượng khí thải GHG công nghiệp toàn cầu.Các công ty phát ra cao nhất trong khoảng thời gian kể từ năm 1988 bao gồm:

  • Các công ty sở hữu nhà đầu tư công cộng như ExxonMobil, Shell, BP, Chevron, Peabody, Total và BHP Billiton;
  • Các thực thể thuộc sở hữu nhà nước như Saudi Aramco, Gazprom, Dầu quốc gia Iran, Than Ấn Độ, PEMEX, CNPC và Than Trung Quốc, trong đó Tập đoàn Than quốc gia Shenhua & Trung Quốc là những người chơi chính.

Nhìn xa hơn về thời gian, báo cáo cũng chỉ ra sự đóng góp của nhiên liệu hóa thạch cho biến đổi khí hậu kể từ năm 1988. Tất cả các hoạt động và sản phẩm của công ty nhiên liệu hóa thạch trên toàn thế giới đã phát hành nhiều khí thải hơn trong 28 năm qua so với 237 năm trước: 833GTCO2E trong giai đoạn 28 năm từ 1988 đến 2015, so với 820 GTCO2E trong 237 năm từ năm 1988 và sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp, được đo từ năm 1751. bao gồm tất cả các năm lịch sử của Data2, cơ sở dữ liệu nắm bắt gần một nghìn tỷ tấn (923tỷ) GHG từ 1003 nhà sản xuất, chiếm tới 52% của tất cả các GHG công nghiệp từng phát ra.Nếu xu hướng khai thác nhiên liệu hóa thạch tiếp tục trong 28 năm tới vì nó có trong 28 lần cuối cùng, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng lên 4 độ C vào cuối thế kỷtrên toàn thế giới5.
If the trend in fossil fuel extraction continues over the next 28 years as it has over the last 28, global average temperatures would be on course to rise by 4ºC by the end of the century4 – likely to entail substantial species extinction and large food scarcity risks worldwide5.

Pedro Faria, Giám đốc kỹ thuật tại CDP nói:says:

Báo cáo đột phá này xác định chính xác làm thế nào một bộ tương đối nhỏ chỉ 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch có thể nắm giữ chìa khóa để thay đổi hệ thống về khí thải carbon.Chúng ta đang thấy những thay đổi quan trọng trong chính sách, đổi mới và vốn tài chính đặt điểm bùng phát cho sự chuyển đổi carbon thấp trong tầm với và dữ liệu lịch sử này cho thấy vai trò của các chuyên ngành carbon quan trọng như thế nào và các nhà đầu tư sở hữu chúng, sẽ là.

Đặc biệt, báo cáo cho thấy các nhà đầu tư vào các công ty nhiên liệu hóa thạch sở hữu một di sản tuyệt vời gần một phần ba của tất cả lượng khí thải GHG công nghiệp và mang lại ảnh hưởng trong một phần năm lượng khí thải GHG công nghiệp thế giới ngày nay.Điều đó đặt ra trách nhiệm đáng kể đối với các nhà đầu tư đó tham gia vào các chuyên ngành carbon và kêu gọi họ tiết lộ rủi ro khí hậu phù hợp với Lực lượng đặc nhiệm FSB đối với các khuyến nghị về tiết lộ tài chính liên quan đến khí hậu (TCFD) và đặt ra các mục tiêu giảm phát thải đầy tham vọng thông qua sáng kiến mục tiêu dựa trên khoa họcĐể đảm bảo họ được liên kết với các mục tiêu của Thỏa thuận Paris. '

Cơ sở dữ liệu CDP mới cũng đưa ra các dự báo lên tới 2100 để minh họa vai trò của các công ty trong việc giải quyết biến đổi khí hậu.Điều này theo sau một báo cáo của ngành dầu khí gần đây từ CDP cho thấy ngành công nghiệp đang bắt đầu chuyển sang năng lượng tái tạo.Nó phát hiện ra rằng các chuyên ngành châu Âu đang vượt trội so với các đồng nghiệp Hoa Kỳ của họ trong việc chuyển sang quản trị khí hậu và đầu tư chiến lược vào công nghệ carbon thấp.Vào tháng 5 năm nay, các cổ đông của ExxonMobil đã kêu gọi tổ chức hành động về biến đổi khí hậu.

Richard Heede của Viện Trách nhiệm Khí hậu cho biết thêm: adds:

Từ việc thu thập carbon đến năng lượng sạch, cho đến giảm thiểu khí mê -tan đến hiệu quả hoạt động, các chuyên ngành nhiên liệu hóa thạch sẽ phải chứng minh sự lãnh đạo bằng cách đóng góp cho quá trình chuyển đổi carbon thấp ở quy mô và tốc độ cần thiết.Các công ty khai thác nhiên liệu hóa thạch sẽ cần lập kế hoạch cho tương lai của họ trong bối cảnh chuyển đổi triệt để hệ thống năng lượng toàn cầu.Họ nợ hàng triệu khách hàng mà họ phục vụ, những người đã cảm thấy ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đối với người tiêu dùng và nhà đầu tư, và nhiều triệu người nữa đòi hỏi năng lượng cho sự thoải mái của cuộc sống hàng ngày nhưng đang tìm kiếm các lựa chọn thay thế cho sản phẩm của họ."

Đầu tháng này, CDP đã hoan nghênh Lực lượng đặc nhiệm FSB về các khuyến nghị tiết lộ tài chính liên quan đến khí hậu (TCFD) để tích hợp thông tin khí hậu vào hồ sơ tài chính chính thống.Báo cáo kêu gọi tăng trưởng quản trị sẽ mang lại biến đổi khí hậu thẳng thắn hơn vào phòng họp.

CDP là nền tảng toàn cầu hàng đầu về công bố môi trường, hiểu biết và hành động cho các nhà đầu tư, công ty, thành phố, tiểu bang và khu vực.

Báo cáo chuyên ngành carbon CDP 2017 có sẵn ở đây.

- kết thúc -

Vui lòng liên lạc để biết thêm thông tin

Caroline Barraclough ESG Communications T: +44 (0) 7503 771694 E: [Email & NBSP; được bảo vệ]
ESG Communications
t: +44 (0)7503 771694
e: [email protected]

Trình quản lý truyền thông Charlotte Webster CDP T: +44 (0) 7990 583307 E: [Email & NBSP; được bảo vệ]
Communications Manager
CDP
t: +44 (0)7990 583307
e: [email protected]

Về CDP

CDP là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế thúc đẩy các công ty và chính phủ giảm lượng khí thải nhà kính, bảo vệ tài nguyên nước và bảo vệ rừng.Được bình chọn là nhà cung cấp nghiên cứu khí hậu số một bởi các nhà đầu tư và làm việc với các nhà đầu tư tổ chức với tài sản 100 nghìn tỷ đô la Mỹ, chúng tôi tận dụng sức mạnh của nhà đầu tư và người mua để thúc đẩy các công ty tiết lộ và quản lý các tác động môi trường của họ.Gần 6.000 công ty có khoảng 60% vốn hóa thị trường toàn cầu tiết lộ dữ liệu môi trường thông qua CDP vào năm 2016. Điều này ngoài hơn 500 thành phố và 100 tiểu bang và khu vực được tiết lộ, làm cho nền tảng của CDP trở thành một trong những nguồn thông tin phong phú nhất trên toàn cầu về cách các công tyVà chính phủ đang thúc đẩy thay đổi môi trường.CDP, trước đây là Dự án Tiết lộ Carbon, là thành viên sáng lập của Liên minh kinh doanh We Mean.Vui lòng theo dõi @CDP để tìm hiểu thêm.www.cdp.net

Về Viện Trách nhiệm Khí hậu

CAI là một viện nghiên cứu độc lập tập trung vào biến đổi khí hậu do con người, can thiệp nguy hiểm với hệ thống khí hậu, sự đóng góp của sản xuất carbon của các nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch vào hàm lượng carbon dioxide trong khí quyển và các yêu cầu rủi ro và tiết lộ của các nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch liên quan đến khí thải của khí đốt.CAI biết ơn sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Wallace Global Fund và Rockefeller Brothers Fund.www.climateaccountability.org
www.climateaccountability.org

Về các chuyên ngành carbon

Tải xuống Báo cáo Majors Carbon 2017 Tải xuống Bộ dữ liệu Carbon Majors 2017 Tải xuống Phương pháp Majors Carbon 2017 2017
Download the Carbon Majors Dataset 2017
Download the Carbon Majors Methodology 2017

  • Cơ sở dữ liệu Carbon Majors báo hiệu sự phá vỡ từ các phương pháp kế toán phát thải truyền thống, trong đó phát thải GHG hoạt động và sản phẩm được quy cho là ngược dòng cho nhà sản xuất.Trong khi làm việc, lượng khí thải GHG quy mô toàn cầu được truy tìm đến một số ít người ra quyết định của công ty.Cơ sở dữ liệu Carbon Majors ở dạng ban đầu được hoàn thành vào năm 2013 bởi Richard Heede, giám đốc Viện trách nhiệm khí hậu (CAI).CDP đã bắt đầu mối quan hệ của nó với CAI vào năm 2015 và cam kết giữ cơ sở dữ liệu được lưu trữ an toàn, cập nhật và có thể truy cập được cho tất cả các bên liên quan
  • Phát thải không được tiết lộ được ước tính bằng phương pháp được thiết lập trong Hướng dẫn IPCC 2006 2006 cho hàng tồn kho khí nhà kính quốc gia.Gần như tất cả dữ liệu hoạt động được thu thập từ các nguồn có sẵn trong phạm vi công cộng, hầu hết được tìm thấy trong các báo cáo hàng năm của công ty và hồ sơ chứng khoán.
  • 90% lượng khí thải trong cơ sở dữ liệu xuất phát từ sự đốt cháy khí, dầu và than tự nhiên của chúng (được phân loại theo giao thức GHG của WRI là phạm vi 3 'Sử dụng sản phẩm đã bán') và phần còn lại là phát thải hoạt động như sử dụng riêngcủa các sản phẩm, thông hơi và bùng phát, và các bản phát hành metan chạy trốn (nằm dưới phạm vi 1).Để giúp đảm bảo độ chính xác, dữ liệu hydrocarbon lỏng được chia thành dầu thô, chất lỏng khí tự nhiên và bitum, trong khi các sản phẩm than được phân chia theo cấp, như bitum và than non, hoặc bằng ứng dụng, như nhiệt và luyện kim.

1 Điều này loại trừ các nguồn phát thải GHG không công nghiệp của GHG như carbon dioxide từ thay đổi sử dụng đất và khí mê-tan nông nghiệp.2 Năm đầu tiên của dữ liệu công ty được thu thập là 1854. 3 Ngoài ra, cơ sở dữ liệu chứa 8 nhà sản xuất không mở rộng lớn, tăng tổng lượng phát thải lên 1.090 GTCO2E, hoặc 62% phát thải GHG công nghiệp toàn cầu kể từ năm 1751. 4 so với kịch bản IEA 6DSdự kiến tăng gần 4 độ C vào cuối thế kỷ và 5,5 CC trong dài hạn.5 Dựa trên IPCC (2014) AR5 WGII ‘Tác động, sự thích ứng và lỗ hổng Báo cáo của báo cáo về một số tác động liên quan đến tăng 4 độ C.6 https://www.cdp.net/en/investor/sector-research/oil-and-gas-report
2 The earliest year of company data collected is 1854.
3 In addition, the Database contains 8 large non-extant producers, raising total emissions to 1,090 GtCO2e, or 62% of global industrial GHG emissions since 1751.
4 Compared with the IEA 6DS scenario projecting nearly a 4ºC rise by the end of the century, and 5.5ºC in the long-term.
5 Based on the IPCC (2014) AR5 WGII ‘Impacts, Adaption, and Vulnerability’ report’s assessment on some of the impacts associated with a 4ºC rise.
6 https://www.cdp.net/en/investor/sector-research/oil-and-gas-report

Ai có đóng góp lớn nhất trong ô nhiễm?

Top 5 quốc gia gây ô nhiễm nhất..
Trung Quốc (30%) quốc gia đông dân nhất thế giới có một thị trường xuất khẩu khổng lồ, đã chứng kiến ngành công nghiệp của mình phát triển để trở thành mối nguy hiểm nghiêm trọng đối với hành tinh.....
Hoa Kỳ (15%) sức mạnh thương mại và công nghiệp lớn nhất thế giới.....
Ấn Độ (7%) ....
Nga (5%) ....
Nhật Bản (4%).

Ai là người gây ô nhiễm lớn nhất trên thế giới?

10 người gây ô nhiễm hàng đầu..
Trung Quốc, với hơn 10.065 triệu tấn CO2 được phát hành ..
Hoa Kỳ, với 5.416 triệu tấn CO2 ..
Ấn Độ, với 2.654 triệu tấn CO2 ..
Nga, với 1.711 triệu tấn CO2 ..
Nhật Bản, 1.162 triệu tấn CO2 ..
Đức, 759 triệu tấn CO2 ..
Iran, 720 triệu tấn CO2 ..

Những ngành công nghiệp nào là những người gây ô nhiễm lớn nhất trên thế giới?

Đây là bảy người gây ô nhiễm hàng đầu theo ngành công nghiệp và khí thải GHG của họ mỗi năm:..
Năng lượng (Điện và sưởi ấm): 15,83 tỷ tấn ..
Giao thông vận tải: 8,43 tỷ tấn ..
Sản xuất và xây dựng: 6,3 tỷ tấn ..
Nông nghiệp: 5,79 tỷ tấn ..
Bán lẻ thực phẩm: 3,1 tỷ tấn ..
Thời trang: 2,1 tỷ tấn ..

Người đóng góp số 1 cho sự nóng lên toàn cầu là gì?

Nhiên liệu hóa thạch - than, dầu khí - cho đến nay là người đóng góp lớn nhất cho biến đổi khí hậu toàn cầu, chiếm hơn 75 % lượng khí thải nhà kính toàn cầu và gần 90 % tổng lượng khí thải carbon dioxide.Khi khí thải nhà kính che phủ trái đất, chúng bẫy nhiệt độ của mặt trời. – are by far the largest contributor to global climate change, accounting for over 75 per cent of global greenhouse gas emissions and nearly 90 per cent of all carbon dioxide emissions. As greenhouse gas emissions blanket the Earth, they trap the sun's heat.