3 Tại sao phải lập vườn ươm chọn địa điểm chọn đất lập vườn ươm

Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây trồng? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm ?

Đề bài

Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây trồng? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm? 

Lời giải chi tiết

Để có điều kiện chọn lọc, bồi dưỡng các giống tốt và sản xuất ra số lượng cây giống nhiều với chất lượng cao, phải xây dựng vườn ươm.

Các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm:

- Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ và thuận tiện cho việc vận chuyển

- Gần nguồn nước tươi.

- Đất vườn ươm phải thoát nước, bằng phẳng, tầng đất mặt dày 30 -40cm, độ màu mỡ cao, thành phần cơ giới trung bình, độ chua tuỳ theo từng loại cây.

Loigiaihay.com

 I. Tầm quan trọng của vườn ươm

- Vườn ươm có vai trò quan trọng trong việc sản xuất giống tốt.

- Vườn ươm có nhiệm vụ cơ bản sau:

+ Chọn lọc và bồi dưỡng giống tốt

+ Sản xuất cây giống chất lượng cao bằng các phương pháp tiên tiến, mang tính công nghiệp

=> Càn phải có sự đầu tư thích đáng, thiết kế, xây dựng vườn ươm.

II. Chọn địa điểm, chọn đất làm vườn ươm

- Tùy vào nhiệm vụ người ta phân ra thành 2 loại vườn ươm:

 + Vườn ươm cố định

 + Vườn ươm tạm thời

- Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu của các giống cây trồng trong vườn ươm.

- Đất có kết cấu tốt từng đất dày, có khả năng thoát nước và giư nước tốt.

- Đất chọn làm vườn ươm nên có địa hình bằng phẳng.

- Địa điểm vườn ươm bố trí hợp lý dể chăm sóc dể vận chuyển.

- Sưu tầm các giống cây trồng có giá trị kinh tế cao, phẩm chất cây giống tốt theo dự kiến ban đầu.

- Cải tạo đất vườn: dự kiến cải tại đến đâu thì làm đất đến đó.

III. Những căn cứ để lập vườn ươm

- Dựa vào mục đích và phương hướng phát triển của vườn sản xuất.

- Dựa vào nhu cầu về cây giống có giá trị cao của địa phương và vùng lân cận.

- Dựa vào điều kiện cụ thể của chủ vườn: diện tích đất lập vườn ươm, khả năng vốn đầu tư, lao động và trình độ hiểu biết về khoa học làm vườn…

IV. Thiết kế vườn ươm

Thông thường vườn ươm được chia thành 3 khu:

1. Khu công nghhiệp

- Gồm 2 khu nhỏ:

+ Khu trồng các giống cây đã được chọn để lấy hạt tạo gốc ghép.

+ Khu trồng các giống cây quý để cung cấp cành ghép, mắt ghép…

2. Khu nhân giống

Gồm các khu:

- Khu gieo hạt làm giống và tạo gốc ghép.

- Khu ra ngôi cây gốc ghép.

- Khu giâm cành và ra ngôi cành giâm làm cây giống.

- Khu ra ngôi cành chiết để làm cây giống.

3. Khu luân canh.

- Xung quanh vườn ươm cần có khu dành cho việc tròng rau, trồng cây họ đậu nhằm cải tạo nâng cấp độ phì nhiêu của đất.

- Xung quanh vườn trồng cây vừa để bảo vệ, vừa là đai phòng hộ chắn gió.

Sơ đồ vườn ươm : Hình 5, SGK trang 36

3 Tại sao phải lập vườn ươm chọn địa điểm chọn đất lập vườn ươm



​Yêu cầu ngoại cảnh làm vườn ươm phải vệ sinh từ nước tưới sạch, đất ươm phải tiệt trùng, tơi xốp, đủ dinh dưỡng không để khô hay úng. Bên trên phải làm kính nhựa để tránh mưa lớn và mưa axít làm tiêu cây giống , xung quanh vây lưới tránh côn trùng, mầm bệnh. Trên mái phải cao thoáng tạo nhiều khe hở gối lên nhau cho đỡ hầm nóng, xung quanh thoáng đãng cho không khi hút vào. Khi tưới cây phải tưới hạt nước mịn cho êm đừng tưới dạng hạt lớn, dòng làm cây tung đất trật rễ, cây có thể chết khó phục hồi,

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống 3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm 4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp C. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp 5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng 6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng 8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩

Hãy nêu những điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng và quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng?

Bài 3. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả – Câu 1 trang 23 SGK Công Nghệ 9 – Trồng cây ăn quả . Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây trồng? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm ?

Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây trồng ? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm ? 

Hướng dẫn trả lời 

Xây dựng vườn ươm để chăm sóc khi cây còn non yếu cho đỡ thất thoát giống cây trồng do sâu bệnh, và tạo cho giống cây trồng có một sức khỏe đề kháng với môi trường thực địa. Vì nếu không ươm cây chu đáo cây sẽ còi cọc khi trồng ra dễ chết, phát triển trưởng thành rất chậm.

Trong vườn ươm giống ta có thể kiểm soát được những cây mạnh, cây yếu, cây lại gien, cây thoái hóa, cây đực để loại bỏ sớm và dặm sớm. Khi trồng ra vườn cây sẽ phát triển đều, đạt năng suất trên một diện tích và đỡ tốn công chăm sóc.

Quảng cáo

Yêu cầu ngoại cảnh làm vườn ươm phải vệ sinh từ nước tưới sạch, đất ươm phải tiệt trùng, tơi xốp, đủ dinh dưỡng không để khô hay úng. Bên trên phải làm kính nhựa để tránh mưa lớn và mưa axít làm tiêu cây giống , xung quanh vây lưới tránh côn trùng, mầm bệnh. Trên mái phải cao thoáng tạo nhiều khe hở gối lên nhau cho đỡ hầm nóng, xung quanh thoáng đãng cho không khi hút vào. Khi tưới cây phải tưới hạt nước mịn cho êm đừng tưới dạng hạt lớn, dòng làm cây tung đất trật rễ, cây có thể chết khó phục hồi,

Thường xuyên phòng bệnh cho con giống.