Acsr 400 và ac400 khác như thế nào

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN NGỌC ĐĂNG

TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CHO
LƯỚI ĐIỆN 110KV KHU VỰC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành : Kỹ thuật điện
Mã số

: 8520201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ VĂN DƯỠNG

Đà Nẵng - Năm 2019

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Ngọc Đăng

TRANG TĨM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN
HÀNH CHO LƯỚI ĐIỆN 110KV KHU VỰC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Học viên: TRẦN NGỌC ĐĂNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN
Mã số: 8520201
Khóa: K34.KTĐ. ĐN
Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt - Qua kết quả phân tích các kịch bản vận hành của lưới điện 110kV Thành phố
Đà Nẵng cho thấy còn nhiều tồn tại nhiều bất cập: ở chế độ vận hành cực đại còn nhiều nút có
giá trị điện áp vận hành cịn thấp, một số đường dây mang tải nặng. Khi xét cho chế độ N-1 thì
các đường dây bị quá tải, độ tin cậy thấp, chất lượng điện năng không đảm bảo. Trước thực trạng
trên, luận văn “TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ VẬN HÀNH CHO LƯỚI ĐIỆN 110KV KHU VỰC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” đã
nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khắc phục với nội dung chỉnh như sau:
- Tìm hiểu về đặc điểm kết cấu lưới điện 110kV hiện trạng trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
- Thu thập dữ liệu và các thông số vận hành thực tế của lưới điện 110kV trên địa bàn
thành phố.
- Tính tốn phân tích các chế độ làm việc để tìm những điểm hạn chế.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục: nâng cấp dây dẫn cho các đường dây q tải và tính
tốn đề xuất phương án quy hoạch bổ sung và phát triển lưới điện 110kV và các TBA
220/110kV đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng điện năng, độ tin cậy phù hợp với tốc độ tăng
trưởng phụ tải đến 2025.

Từ khóa – PSS/E; Chế độ vận hành hệ thống điện.
CALCULATING, ANALYZING AND PROPOSING SOME SOLUTIONS TO
ENHANCE EFFECTS OF OPERATING 110KV ELECTRICITY NETWORK IN

DANANG CITY
Abstract - Based on the analysis of operating scenarios of the 110kV grid, Da Nang city
shows many shortcomings: in the maximum operating mode, many nodes have low operating
voltage values, some The line carries heavy loads. When considering N-1 modes, the lines are
overloaded, the reliability is low, the power quality is not guaranteed. Before the above situation,
the thesis “CALCULATING, ANALYZING AND PROPOSING SOME SOLUTIONS TO
ENHANCE EFFECTS OF OPERATING 110KV ELECTRICITY NETWORK IN
DANANG CITY” has studied and proposed remedial solutions with adjusted contents. as
follows:
- Learn about the characteristics of the current 110kV power grid structure in Da Nang
city.
- Collect data and actual operating parameters of the 110kV grid in the city.
- Calculate the analysis of working modes to find the limitations.
- Proposing solutions to overcome: upgrading wires for overloaded lines and calculating
and proposing additional planning and development of 110kV power grids and 220 / 110kV
substations to ensure quality criteria Power and reliability are consistent with the load growth
rate up to 2025.
Key words – PSS/E; Improvement of transmission capacity of the 110kV line; Operation mode of
the electrical system

MỤC LỤC
TRANG BÌA
LỜI CAM ĐOAN
TRANG TĨM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu ...................................................................... 1
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 2
6. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN 110KV THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ... 3
1.1. Hiện trạng hệ thống điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng ................................ 3
1.1.1. Đặc điểm chung của hệ thống điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng..... 3
1.1.2. Hiện trạng lưới điện khu vực Đà Nẵng ......................................................... 3
1.1.3. Hiện trạng nguồn cấp cho hệ thống điện 110kV .......................................... 5
1.1.4. Sơ đồ lưới điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng hiện tại....................... 6
1.1.5. Số liệu phụ tải hiện tại năm 2017 và dự báo cho năm 2025 ......................... 8
1.1.6. Kết lưới cơ bản và các kết lưới đặc biệt khác ............................................... 8
1.2. Các ưu nhược điểm và biện pháp khắc phục của hệ thống điện 110kV khu vực
thành phố Đà Nẵng hiện nay ........................................................................................... 9
1.2.1. Ưu điểm ........................................................................................................ 9
1.2.2. Nhược điểm ................................................................................................ 10
1.3. Dự báo sự phát triển nguồn lưới và phụ tải xét đến năm 2025 .............................. 10
1.3.1. Dự báo phát triển phụ tải đến năm 2025 ..................................................... 10
1.3.2. Dự báo lưới điện khu vực Đà Nẵng có xét đến năm 2025 ......................... 11
1.3.3. Dự báo phát triển các trạm biến áp 110kV đến năm 2025 ......................... 12
1.4. Đánh giá các chỉ tiêu vận hành hệ thống điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng
trong năm 2017 .............................................................................................................. 14
1.5. Đánh giá chung tình hình vận hành ........................................................................ 16
1.6. Kết luận................................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN PHÂN TÍCH
CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN ............................................... 18

2.1. Mở đầu .................................................................................................................... 18
2.2. Các phương pháp tính tốn giải tích mạng điện ..................................................... 18
2.2.1. Giới thiệu phương pháp tính tốn phân tích hệ thống điện ........................ 18
2.2.2. Phương pháp Gauss – Seidel ...................................................................... 19
2.2.3. Phương pháp Newton Raphson .................................................................. 24
2.3. Các phần mềm ứng dụng trong tính tốn phân tích hệ thống điện ..................... 28
2.3.1. Phần mềm CONUS [9] ............................................................................... 28
2.3.2. Phần mềm POWER WORLD [10] ............................................................. 29
2.3.3. Phần mềm EURO STAG (STAbilité Genéralié) [11] ................................ 29
2.3.4. Phần mềm PSS/E (Power System Simulator for Engineering) [12]........... 30
2.3.5. Phần mềm PSS/ADEPT [13] ...................................................................... 31
2.3.6. Phân tích lựa chọn phần mềm ứng dụng..................................................... 31
2.4. Giới thiệu phần mềm PSS/E [12] ........................................................................... 32
2.4.1. Giới thiệu chung ......................................................................................... 32
2.4.2. Các chức năng chính của chương trình PSS/E ........................................... 32
2.4.3. Cập nhật dữ liệu vào phần mềm PSS/E ...................................................... 33
2.5. Nhận xét .................................................................................................................. 41
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA LƯỚI
ĐIỆN 110kV KHU VỰC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................................................... 42
3.1. Mở đầu .................................................................................................................... 42
3.2. Tính tốn các chế độ vận hành hệ thống điện hiện tại ........................................... 43
3.2.1. Thơng số vận hành ...................................................................................... 43
3.2.2. Tính tốn phân tích chế độ làm việc ........................................................... 43
3.2.3. Tính tốn phân tích chế độ làm việc cực tiểu ............................................. 46
3.2.4. Tính tốn phân tích các chế độ sự cố .......................................................... 49
3.3. Nhận xét .................................................................................................................. 55
CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CHO LƯỚI ĐIỆN 110KV KHU VỰC THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG ..................................................................................................................... 57
4.1. Mở đầu .................................................................................................................... 57

4.2. Tính tốn nâng cấp dây dẫn cho lưới 110kV.......................................................... 58
4.2.1. Tính tiết diện dây dẫn ................................................................................. 58
4.2.2. Tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật .................................................................... 60
4.2.3. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế - tài chính [16] ............................................. 61
4.3. Tính tốn quy hoạch bổ sung đường dây và TBA lưới điện 110kV Đà Nẵng giai
đoạn đến 2025 ................................................................................................................ 62
4.3.1 Cơ sở tính tốn bài tốn quy hoạch hệ thống điện 110kV thành phố Đà
Nẵng giai đoạn đến năm 2025 .............................................................................. 62
4.3.2. Dự báo nhu cầu điện năng tiêu thụ ............................................................. 67

4.3.3. Quy hoạch phát triển nguồn và lưới ........................................................... 70
4.3.4. Đề xuất phương án phát triển hệ thống điện 110kV ................................... 72
4.3.5. Nhận xét ...................................................................................................... 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PSS/E33:
CHNG:
SOLV:
MSLV:
FNSL:
POUT:

PF:
MAIFI:
SAIFI:
SAIDI:
SSC:
EVN:
EVNCPC:
EVNNPT:
CGC:
PTC2:
DCL:

Power System Simulation/ Engineer Vision 33.
Change loand flow data.
(Thay đổi thơng số tính tốn trào lưu cơng suất).
Gauss Seidel solution.
(Lặp Gauss-Seidel)
Modified Guass Seidel Solution.
(Tính lặp Gauss-Seidel biến đổi).
Full newton-Raphson.
(Tính Newton-Raphson đầu đủ).
Load flow output.
(Xuất kết quả tính trào lưu cơng suất).
Power Flow Calculaton.
(Tính phân bổ công suất)
Momentary Average Interruption Frequecy Index
(Chỉ số lần mất điện thống qua trung bình)
System Average Interruption Frequecy Index
(Chỉ số lần mất điện trung bình)
System Average Interruption Duration Index

(Chỉ số về thời gian mất điện trung bình)
Suất sự cố.
Vietnam Electricity Corporation
(Tập đồn Điện lực Việt Nam)
Central Power Corporation
(Tổng cơng ty Điện lực miền Trung)
National Power Transmission Company
(Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia)
Central Grid Company
(Công ty Lưới điện cao thế miền Trung)
Power Transmission Companies 2
(Công ty Truyền tải điện 2)
Dao cách ly.

MC:
MBA:
TĐL:
KD:
TQ:
HTĐ:
ĐZ:
TBA:

Máy cắt.
Máy biến áp
Tự động đóng lặp lại
Kéo dài.
Thống qua.
Hệ thống điện.

Đường dây.
Trạm biến áp

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê đường dây 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng năm 2018 ............ 4
Bảng 1.2: Thống kê các trạm 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng ................................ 5
Bảng 1.3: Thống kê đường dây 110kV đến năm 2025 .................................................. 11
Bảng 1.4. Thống kê các trạm biến áp 110kV đến năm 2025 ........................................ 12
Bảng 1.5: Thống kê các chỉ tiêu vận hành lưới 110kV thành phố Đà Nẵng năm 2017 14
Bảng 1.6: Thống kê các chỉ tiêu vận hành lưới 110kV thành phố Đà Nẵng năm 2018 15
Bảng 1.7: Thống kê các sự cố lưới 110kV thành phố Đà Nẵng ................................... 16
Bảng 2.1: Nhập mã nhận dạng và công suất cơ bản ...................................................... 33
Bảng 2.2: Nhập số liệu nút BUS ................................................................................... 33
Bảng 2.3: Nhập số liệu phụ tải ...................................................................................... 34
Bảng 2.4: Nhập dữ liệu đường dây................................................................................ 36
Bảng 2.5: Nhập dữ liệu Máy phát điện.......................................................................... 37
Bảng 3.1: Thông số công suất phụ tải tại các TBA 110kV ở các chế độ vận hành ...... 43
Bảng 3.2: Phụ tải tại các nút ở chế độ phụ tải cực đại................................................... 44
Bảng 3.3: Điện áp tại các nút ở chế độ phụ tải cực đại ................................................. 45
Bảng 3.4: Kết quả tính trào lưu cơng suất ở chế độ vận hành cực đại .......................... 45
Bảng 3.5: Phụ tải tại các nút ở chế độ phụ tải cực tiểu ................................................. 47
Bảng 3.6: Điện áp tại các nút ở chế độ phụ tải cực tiểu ................................................ 47
Bảng 3.7: Kết quả tính trào lưu công suất ở chế độ vận hành cực đại .......................... 48
Bảng 3.8: Điện áp tại một số nút của khu vực khi sự cố đường dây 110kV từ TBA
500kV Đà Nẵng về Liên Trì .................................................................... 49
Bảng 3.9: Kết quả tính trào lưu công suất ở chế độ ngắn mạch đường dây 110kV Đà
Nẵng 500 - Liên Trì ................................................................................. 50
Bảng 3.10: Thống kê quá tải cho đường dây ................................................................. 51
Bảng 3.11: Điện áp tại một số nút của khu vực khi sự cố ............................................. 51

Bảng 3.12: Kết quả tính trào lưu công suất ở chế độ Ngắn mạch trên đường dây 110kV
Hòa Khánh 220 về Hòa Khánh ................................................................ 52
Bảng 3.13: Thống kê quá tải cho đường dây ................................................................. 53
Bảng 3.14: Điện áp tại một số nút của khu vực khi sự cố đường dây 110kV từ TBA
220kV Hòa Khánh về TBA 110kV Hòa Liên. ........................................ 54
Bảng 3.15: Thống kê quá tải cho đường dây khi sự cố đường dây 110kV từ TBA
220kV Hịa Khánh về TBA 110kV Hịa Liên có 01 đường dây quá tải và
03 đường dây đầy tải. .............................................................................. 54

Bảng 3.16: Kết quả tính trào lưu cơng suất ở chế độ ngắn mạch đường dây 110kV Hòa
Khánh 220 - Hịa Liên ............................................................................. 55
Bảng 4.1: Thơng số các đường dây ở chế độ vận hành cực đại .................................... 58
Bảng 4.2: Kết quả tính tốn lựa chọn dây dẫn .............................................................. 60
Bảng 4.3: Thông số các đường dây ở chế độ vận hành cực đại sau khi nâng cấp
dây dẫn ..................................................................................................... 60
Bảng 4.4: Chỉ tiêu tài chính theo phương án cải tạo nâng cấp dây dẫn ........................ 62
Bảng 4.5: Chỉ tiêu kinh tế xã hội theo phương án cải tạo nâng cấp dây dẫn ................ 62
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020 ... 63
Bảng 4.7: Các phương án phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng tới năm 2025 ..... 63
Bảng 4.8: Dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép và thời gian tối đa loại trừ sự cố ......... 66
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả tính tốn nhu cầu điện toàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn
2011-2025 (Phương án cơ sở) ................................................................. 67
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả tính tốn nhu cầu điện toàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn
2011-2025 (Phương án cao) .................................................................... 68
Bảng 4.11: So sánh kết quả dự báo phụ tải của 2 phương án ........................................ 69
Bảng 4.12: Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 110kV các vùng giai đoạn 2021 – 202573

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ lưới điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng hiện tại. ........................ 7
Hình 1.2: Dự báo phụ tải (MVA) giai đoạn 2017 đến 2025 khu vực Đà Nẵng. ........... 11
Hình 1.3: Sơ đồ lưới điện 110kV khu vực TP Đà Nẵng năm 2025 .............................. 13
Hình 2.1: Thanh góp điển hình của một hệ thống điện ................................................. 20
Hình 2.2: Sơ đồ đường dây nối 2 nút i – j ..................................................................... 23
Hình 2.3: Thơng số các Bus .......................................................................................... 34
Hình 2.4: Thơng số các phụ tải ...................................................................................... 35
Hình 2.5: Thơng số các đường dây truyền tải điện. ...................................................... 37
Hình 2.6: Thơng số các máy phát. ................................................................................. 39
Hình 2.7: Hiển thị chạy mơ phỏng lưới 110kV Đà Nẵng trên phần mềm PSS/E ......... 40
Hình 3.1: Sơ đồ vận hành ở chế độ phụ tải cực đại 2017 .............................................. 44
Hình 3.2: Sơ đồ vận hành ở chế độ phụ tải cực tiểu 2017............................................. 46
Hình 3.3: Sơ đồ vận hành khi sự cố đường dây từ 500kV Đà Nẵng về Liên Trì .......... 49
Hình 3.4: Sơ đồ vận hành khi sự cố đường dây 110kV từ TBA 220kV Hòa Khánh về
TBA 110kV Hịa Khánh 2. .......................................................................... 51
Hình 3.5: Sơ đồ vận hành khi sự cố đường dây 110kV từ TBA 220kV Hịa KhánhTBA 110kV Hịa Liên. ................................................................................. 53
Hình 4.1: Kết quả tính trào lưu cơng suất ở chế độ vận hành cực đại .......................... 59
Hình 4.2: Kết quả tính trào lưu công suất ở chế độ vận hành cực đại sau khi nâng cấp
dây dẫn ......................................................................................................... 60
Hình 4.3: Sơ đồ lưới điện sau khi cải tạo nâng cấp ....................................................... 77
Hình 4.4: Phân bố cơng suất sau khi cải tạo nâng cấp .................................................. 78

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của hệ thống điện Việt Nam, lưới điện 110kV khu
vực thành phố Đà Nẵng do Chi nhánh Điện cao thế Quảng Nam - Đà Nẵng
thuộc Công ty Lưới điện cao thế miền Trung quản lý ngày càng được mở rộng

và hiện đại hoá. Theo thống kê sản lượng điện năng hàng năm giao cho các
Công ty Điện lực thành viên trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Trung tăng
khoảng 8,6%. Riêng Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng trong năm 2018
tăng 11% so với năm 2017. Hiện tại phụ tải max/min của thành phố khoảng
580,8/289,3 MW với sản lượng bình quân ngày khoảng 8.257,26 MWh.
Bên cạnh những thành quả đã đạt được, trong năm 2017 hệ thống điện
110kV khu vực thành phố Đà Nẵng đã xảy ra hai sự cố đường dây trong đó có
sự cố đường dây vĩnh cửu. Trong năm 2018 xảy ra sáu sự cố trong đó có hai sự
cố đường dây thống qua và bốn sự cố TBA đã làm ảnh hưởng không ít đến chất
lượng truyền tải của hệ thống cũng như đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
khách hàng trong việc nâng cao chất lượng cung cấp điện.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn nêu trên và các vấn đề khó khăn
trong cơng tác quản lý vận hành thực tế. Đề tài “Tính tốn, phân tích và đề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện 110kV khu vực thành
phố Đà Nẵng” nhằm mục đích tìm ra những giải pháp pháp nâng cao hiệu quả
trong vận hành cho lưới 110kV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
2. Mục đích nghiên cứu
Tính tốn phân tích các chế độ vận hành bình thường, chế độ vận hành các
mùa trong năm và khi có sự cố trên lưới điện 110kV khu vực thành phố Đà
Nẵng để xác định các nút yếu trong hệ thống. Trên cơ sở đó tính tốn đề xuất
các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành cho lưới điện 110kV khu vực của
Thành phố.
3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
- Hệ thống điện 110kV Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2025.
- Các chế độ làm việc bình thường và sự cố trên lưới điện 110kV khu vực
thành phố Đà Nẵng.

2
-

Các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành cho hệ thống điện.

4. Phương pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu về đặc điểm kết cấu lưới điện 110kV hiện trạng trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng.
- Thu thập dữ liệu và các thông số vận hành thực tế của lưới điện 110kV
trên địa bàn thành phố.
- Tính tốn phân tích các chế độ làm việc để tìm những điểm hạn chế.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục.
- Tính tốn đánh giá hiệu quả của giải pháp đề xuất.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Các phương pháp tính tốn dựa trên các tài liệu khoa học đáng tin cậy.
- Kết quả đạt được của đề tài có thể áp dụng cho lưới điện thực tế.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và kết luận kiến nghị, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan hệ thống điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng.
Chương 2: Nghiên cứu các phương pháp tính tốn phân tích các chế độ
vận hành của hệ thống điện.
Chương 3: Tính tốn phân tích các chế độ vận hành của hệ thống điện
110kV Đà Nẵng.
Chương 4: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành
trên hệ thống điện 110kV Đà Nẵng.
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

3

Chương 1
TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN 110KV THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1.1. Hiện trạng hệ thống điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng
1.1.1. Đặc điểm chung của hệ thống điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng
Cùng đặc điểm chung với lưới điện 110kV khu vực duyên hải miền Trung
về vị trí địa lý và mật độ phân bố phụ tải nên lưới điện khu vực thành phố Đà
Nẵng có sơ đồ kết nối lưới kéo dài phân bố dọc trục theo vị trí địa lý.
Cấu trúc lưới điện 110kV phần lớn là các mạch vịng khép kín, ít có cấu
trúc hình tia. Trong chế độ vận hành tối ưu của lưới điện 110kV khu vực thành
phố Đà Nẵng nói riêng và của cả khu vực miền Trung nói chung có kết lưới theo
mạch vịng khép kín, đơi khi do yêu cầu vận hành trong một số trường hợp hệ
thống 110kV vận hành mạch vòng hở làm ảnh hưởng đến trào lưu công suất
truyền tải giữa các nút, đặc biệt xuất hiện các nút có điện áp thấp.
Vì phân bố các trạm biến áp 110kV trên địa bàn thành phố theo yêu cầu của
các cụm công nghiệp, các khu dân cư hoặc các khu nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí
nên vị trí đặc các trạm biến áp chưa thật hợp lý đã dẫn đến tình trạng một số
trạm vận hành non tải, một số trạm lại đầy tải làm ảnh hưởng lớn đến các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật của lưới điện, đồng thời không phát huy được hiệu quả
đầu tư.
1.1.2. Hiện trạng lưới điện khu vực Đà Nẵng
Hiện nay, hệ thống điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng có quy mơ
trung bình với tổng chiều dài đường dây bao gồm 10,132 km đường dây đơn và
30,969 km đường dây kép cung cấp nguồn cho 09 trạm biến áp 110kV với tổng
dung lượng lắp máy là 708MVA (bảng 1.1 và 1.2). Trong tương lai dự tính đến
2025 sẽ nâng lên 13 đến 14 trạm biến áp 110kV với tổng dung lượng lắp máy dự
kiến 1.126MVA [1], [2].

4

Bảng 1.1. Thống kê đường dây 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng năm 2018
Tên đường dây
TT
I
1

2

(Điểm đầu- Điểm cuối)
MẠCH ĐƠN
ĐZ 110kV Ngũ Hành Sơn 220-An Đồn
(từ VT 53 đến TBA An Đồn)
ĐZ 110kV cáp ngầm Đà Nẵng 500 đi
Liên Trì (từ cột H17 đến VT 01)

Dây dẫn

Năm vận
hành

4,583

ACSR 240/39

2000

5,549

ACSR 330/39

2017

Chiều dài
(km)
10,132

II

MẠCH KÉP

30,969

1

ĐZ 110kV Mạch kép NR Hòa Liên (từ
cột 19A đến TBA Hòa Liên)

2,110

ACSR 330/39

2016

2

ĐZ 110kV Mạch kép NR Liên Trì (từ
cột 01 đến TBA Liên Trì)

4,427

ACSR 185/29

1999

3

ĐZ 110kV Mạch kép NR Cầu Đỏ (từ cột
485 đến TBA Cầu Đỏ)

0,900

ACSR 185/29

1990

4

ĐZ 110kV Mạch kép NR Xuân Hà (từ
cột 444 đến TBA Xuân Hà)

4,403

ACSR 185/29

1995

5

ĐZ 110kV Mạch kép 174 & 175 Đà Nẵng
500 (từ TBA 500 Đà Nẵng đến VT 17)

3,639

ACSR 240/39

1999

11,149 km

ĐZ 110kV Mạch kép Đà Nẵng 500 6

7

Hòa Khánh (từ TBA 220 Hòa Khánh đến
TBA 500 Đà Nẵng)
ĐZ 110kV Mạch kép Hòa Xuân (từ cột
32 đến TBA Hòa Xuân)

13,680

1,810

ACSR 185/32
+ 2,531km
ACSR 330/39
ACSR 330/39

1990

2016

5

Bảng 1.2. Thống kê các trạm 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng
TT

1

2

3

4

5

6

Tên trạm
Liên Chiểu

Tên MBA/Dung lượng/Cấp điện áp

Năm vận hành

T1: 40- 110/22

2002

T2: 40- 110/38,5/22/15,75

2007

T1: 63- 110/22

2010

T2: 63- 110/22

2012

T1: 63- 110/22

2012

T2: 63- 110/22

2006

T1: 40- 110/35/22

1998

T2: 63- 110/22

2016

T1: 25- 110/22

2000

T2: 40- 110/22

2014

T1: 25- 110/22/6

2012

T2: 63- 110/22

2016

Hịa Khánh 2

Liên Trì

Xn Hà

Cầu Đỏ

An Đồn

7

Hòa Xuân

T1: 40- 110/22

2017

8

Ngũ Hành Sơn

T1: 40- 110/22

2017

9

Hòa Liên

T1: 40- 110/22

2016

Tổng dung lượng lắp đặt

708MVA

1.1.3. Hiện trạng nguồn cấp cho hệ thống điện 110kV
Khu vực thành phố Đà Nẵng được cung cấp điện từ lưới điện Quốc gia từ
các trạm biến áp sau [1]:
- Trạm biến áp 500kV Đà Nẵng với tổng công suất lắp máy 1.400MVA
(6x150MVA + 2x250MVA).
- Trạm biến áp 220kV Hịa Khánh với tổng cơng suất lắp máy 501MVA
(1x125MVA + 1x250MVA + 2x63MVA).

6

- Trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn với tổng công suất lắp máy 353MVA
(1x40MVA + 1x63MVA + 1x250MVA).
- Trạm biến áp 220kV Huế với tổng công suất lắp máy 375MVA
(1x125MVA + 1x250MVA).
Ngồi ra cịn một số nguồn thuỷ điện vừa và nhỏ tại các tỉnh lân cận như
Thừa Thiên Huế, Quảng Nam với tổng công suất hiện nay khoảng 250MW [3].
1.1.4. Sơ đồ lưới điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng hiện tại
Sơ đồ lưới điện 110kV khu vực Thành phố Đà Nẵng được định hướng đầu tư
phát triển theo quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có
xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII), được thể hiện như trong hình 1.1 [3].

7

Hình 1.1: Sơ đồ lưới điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng hiện tại.

8

1.1.5. Số liệu phụ tải hiện tại năm 2017 và dự báo cho năm 2025
Biểu đồ phát triển phụ tải các TBA 110kV năm 2017 và 2025
140

127

120

104
94

MVA

100
80
60

82
62
57

84
79
64
56

74
64

61
51

47

40
20

61

53

53

42

44

29
15

19
0

0

0

0

0

44

0

Năm 2017

Năm 2025

1.1.6. Kết lưới cơ bản và các kết lưới đặc biệt khác
a. Phương thức kết lưới cơ bản
Phương thức kết lưới cơ bản của hệ thống điện 110kV Đà Nẵng như sau [2]:
- Trạm biến áp 500kV Đà Nẵng khép vòng lưới điện 110kV với trạm biến
áp 220kV Hòa Khánh, Ngũ Hành Sơn cấp điện cấp cho phụ tải các trạm biến áp
110kV Liên Trì, Hịa Xn, Ngũ Hành Sơn, An Đồn, Cầu Đỏ, Xuân Hà.
- Trạm biến áp 220kV Hòa Khánh cấp cho phụ tải các trạm biến áp 110kV
Hòa Liên, Liên Chiểu, Hầm Hải Vân đồng thời kết mạch vòng thanh cái 110kV
tại trạm biến áp 220kV Huế cấp cho phụ tải trạm 110kV Hòa Khánh 2.
b. Các kết lưới đặc biệt
Trong chế độ vận hành bình thường với phương thức kết lưới cơ bản hệ
thống đảm bảo cấp điện tồn bộ phụ tải và có dự phịng tối ưu theo phương án
“Khởi động đen” của Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Trung ban hành [4].
Trong trường hợp sửa chữa hay sự cố đối với nguồn nhận điện chính, kết
lưới khu vực thay đổi trên cơ sở các phương án được dự kiến với chế độ phụ tải
cực đại. Công suất nhận khống chế được hiệu chỉnh phù hợp với tải tổng và khả
năng huy động nguồn tại chỗ tại thời điểm sự cố, các trường hợp sự cố điển hình
như sau:

9

- Khi sự cố mất điện đường dây 500kV Đà Nẵng: Chuyển các trạm biến áp
110kV khu vực thành phố Đà Nẵng nhận điện từ các trạm biến áp 220kV Hòa
Khánh, Ngũ Hành Sơn, Thạnh Mỹ, Tam Kỳ, Huế. Đồng thời tại Công ty TNHH
MTV Điện lực Đà Nẵng cho phát nguồn tại nhà máy diesel Cầu Đỏ để cấp điện
cho các phụ tải quan trọng.
- Khi sự cố mất điện tại trạm biến áp 220kV Hòa Khánh các phụ tải trạm

biến áp 110kV Hòa Liên, Liên Chiểu, Hầm Hải Vân nhận điện từ trạm biến áp
500kV Đà Nẵng thông qua thanh cái 110kV tại trạm biến áp 110kV Cầu Đỏ.
Trạm biến áp 110kV Hịa Khánh 2 có thể nhận điện từ trạm biến áp 220kV Huế.
- Khi sự cố mất điện tại trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn các phụ tải
trạm biến áp 110kV An Đồn, Ngũ Hành Sơn, Hịa Xn, Liên Trì nhận điện từ
trạm biến áp 500kV Đà Nẵng thông qua thanh cái 110kV tại trạm.
Nhận xét: Trong hầu hết các trường hợp sự cố vẫn đảm bảo cung cấp điện, một
vài trường hợp phải sa thải bớt phụ tải và kết hợp huy động nguồn Diesel tại chỗ.
1.2. Các ưu nhược điểm và biện pháp khắc phục của hệ thống điện 110kV
khu vực thành phố Đà Nẵng hiện nay
1.2.1. Ưu điểm
+ Hệ thống điện 110kV thành phố Đà Nẵng có kết lưới linh hoạt. Do được
nhận điện từ nhiều nguồn khác nhau và hầu hết lưới điện 220kV, 500kV và cịn
có một số nguồn thủy điện vừa và nhỏ tại các tỉnh lân cận như Quảng Nam,
Thừa Thiên Huế nên khi tiến hành sửa chữa hay có sự cố nguồn hoặc đường
dây, việc cung cấp điện vẫn được đảm bảo nhờ các mạch vòng liên kết.
+ Hầu hết các trạm biến áp 110kV đều tự động hóa khơng người trực kết
hợp với thiết bị đóng cắt tồn cơng nghệ cao và điều khiển từ xa nên việc vận
hành tối ưu tăng độ tin cậy vận hành trong hệ thống điện.
+ Thành phố Đà Nẵng với diện tích nhỏ nên lưới điện gọn vì vậy tổn thất
điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng nhỏ và hơn thế nữa Đà Nẵng có
nhiều trạm cung cấp điện nên khả năng hỗ trợ qua lại lẫn nhau làm giảm khả
năng mất điện.

10

1.2.2. Nhược điểm
+ Hệ thống điện 110kV Đà Nẵng không có nhà máy điện có cơng suất lớn
đấu nối vào cấp điện áp 110kV. Suất sự cố đường dây và trạm biến áp cao.

+ Một số trạm biến áp có công suất lắp đặt ban đầu nhỏ, sau thời gian vận
hành từ 01 đến 02 năm đã bị quá tải. Một số đường dây sử dụng dây dẫn có tiết
diện bé nhưng có thời gian vận hành lâu năm dẫn đến hạn chế công suất truyền tải.
+ Đường dây đi qua các khu vực có mật độ sét cao như Bà Nà, đèo Hải
Vân, bán đảo Sơn Trà cho nên khả năng xảy ra sự cố cao và đi qua các vùng ven
biển nên xảy ra hiện tượng nhiễm mặn làm cho khả năng hư hỏng thiết bị tăng lên.
+ Khu vực thường xuyên xảy ra bão lũ nên khả năng mất điện cao.
Các biện pháp khắc phục
+ Thay dây dẫn hoặc thay cáp mới.
+ Cải thiện biện pháp chống sét.
+ Thay thế các thiết bị có cách điện giảm thấp.
+ Đề xuất quy hoạch lại hệ thống điện.
1.3. Dự báo sự phát triển nguồn lưới và phụ tải xét đến năm 2025
1.3.1. Dự báo phát triển phụ tải đến năm 2025
- Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2016-2020 có xét đến
năm 2030.
- Quy hoạch phát triển Điện lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai
đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2025.
- Số liệu phụ tải thực tế giai đoạn 2011-2017 do các Công ty Điện lực
TNHH MTV Đà Nẵng và Công ty Lưới điện cao thế miền Trung cung cấp [1],
[2].

11
Số liệu phụ tải tại các TBA 110kV giai đoạn đến 2025
89

94
78 82 75 79

54 57

53 56
29

18

26

25

17

61 64
48 51 45 47
20

16

15

Liên Hịa Liên Trì Xn Cầu Đỏ An Đồn Hịa Ngũ
Chiểu Khánh

Xuân Hành
Sơn
2
P [MW]

Q [Mvar]

58 61

19

Hòa
Liên

50 53

16

58 61
40 42
13

19

50 53

16

42 44
14

Chi Thuận Cảng NM Cảng
Lăng Phước Tiên Sa thép Liên
Đà Chiểu
Nẵng

S [MVA]

Hình 1.2. Dự báo phụ tải (MVA) giai đoạn 2017 đến 2025 khu vực Đà Nẵng.
Hiện tại thành phố Đà Nẵng có 09 trạm biến áp 110kV với tổng phụ tải đạt
là 580,08 (MW).
Dự kiến tính đến năm 2019-2020 sẽ phát triển thêm 04 trạm biến áp 110kV
Chi Lăng, Thuận Phước, Cảng Tiên Sa, Nhà máy thép Đà Nẵng, trong năm
2021-2025 sẽ phát triển thêm 01 trạm biến áp 110kV Cảng Tiên Sa. Trong năm
2019 sẽ đưa vào vận hành TBA 110kV Hải Châu (63MVA) và nhánh rẽ dự kiến
đóng điện vào q III năm 2019. Tổng cơng suất lắp máy được tăng lên 771
MVA. Biểu đồ dự kiến khả năng mang tải các trạm biến áp xét đến năm 2025
được nêu trong hình 1.2 [3].
1.3.2. Dự báo lưới điện khu vực Đà Nẵng có xét đến năm 2025
Bảng 1.3: Thống kê đường dây 110kV đến năm 2025 [5]
Tên đường dây
(Điểm đầu- Điểm cuối)
MẠCH ĐƠN

Chiều dài
(km)

Xuân Hà-Hải Châu

3,6

Hải Châu-Chi Lăng

0,5

Chi Lăng- Quận Ba

8,43

Quận Ba- Hòa Xuân

4,81

Quận Ba-NHSơn 110

8,2

Ngũ Hành Sơn 110 - Điện Nam-

14,8

Dây dẫn
XLPE1200/3,1km
XLPE1200/0,5km
XLPE1200/0,5km
XLPE1200/2km
ACSR-240/6,43km
ACSR-240/3km
AC-400/1,81km
AC-400/0,2km
ACSR 240/8km
AC-400/2x0,2km

Năm vận
hành
2020

2020
2020
2018
2018
2020

12
Tên đường dây
(Điểm đầu- Điểm cuối)
Điện Ngọc

Chiều dài
(km)

Năm vận
hành

Dây dẫn

Quận Ba- An Đồn

5,0

Hải Châu- Cảng Tiên Sa
Cảng Tiên Sa- An Đồn

4,0
7,0

Đà Nẵng 500- Cầu Đỏ

3,45

Hòa Khánh 220- Cầu Đỏ

11,2

Đà Nẵng 500- Xuân Hà

6,53

Xuân Hà- Hòa Khánh 220

11,2

Hòa Liên- Hầm Hải Vân
Hầm Hải Vân- Liên Chiểu 110
MẠCH KÉP
Hòa Khánh 220- Hòa Liên
Cảng Liên Chiểu- Liên Chiểu 220kV
Liên Chiểu 110- Liên Chiểu 220
Liên chiểu 220- NM Thép Đà Nẵng

11,7
2,8

ACSR-240 [ACSR400)/2x14,6km
AC-400/1,5km,
XLPE-1200/3,5km

XLPE1200/4km
XLPE-1200/7km
ACKP-300/2,53km
ACKP-400/0,92km
ACKP-185 (ACSR400)/11,2km
ACKP-300/2,53km
ACKP-400/4km
ACKP-185 (ACSR400)/11,2km
AC300
AC185

6,4
3,0
1,0
1,5

AC300
ACSR-400
ACSR-400
ACSR-400

2020
2025
2020
2020
2020
2020
2020
2020
2020

2020
2024
2024
2025

1.3.3. Dự báo phát triển các trạm biến áp 110kV đến năm 2025
Bảng 1.4. Thống kê các trạm biến áp 110kV đến năm 2025 [5]
Tên MBA/Cấp điện áp/
Dung lượng

Năm vận hành

T1: 115/24kV-63MVA

2019

TT

Tên TBA 110kV

01

Chi Lăng

02

Thuận Phước

T2: 115/24kV-63MVA

2019

03

Cảng Tiên Sa

T2: 115/22kV-40MVA

2019-2020

04

NM Thép Đà Nẵng

T2: 115/24kV-63MVA

2019-2020

05

Cảng Liên Chiểu

T2: 115/24kV-63MVA

2021

T1: 115/24kV-63MVA

2024

Tổng dung lượng lắp đặt

T2: 115/24kV-63MVA

418MVA

13

Hình 1.3: Sơ đồ lưới điện 110kV khu vực TP Đà Nẵng năm 2025 [5].

14

1.4. Đánh giá các chỉ tiêu vận hành hệ thống điện 110kV khu vực thành
phố Đà Nẵng trong năm 2017
Tình hình vận hành lưới điện 110kV khu vực thành phố Đà Nẵng trong
các năm 2017, năm 2018 có một số thuận lợi cơ bản và đáp ứng được nhu cầu
cấp điện cho các phụ tải đặc biệt là việc cấp điện liên tục, an toàn tuyệt đối
trong thời gian diễn ra Tuần lễ cấp cao APEC 2017 diễn ra tại Đà Nẵng vào
tháng 11/2017. Bên cạnh việc đối mặt không ít khó khăn thách thức như tình
hình thời tiết mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt nên hiện tượng cách điện giảm thấp do
ẩm gây phóng điện, tình hình các hộ dân chưa ý thức được an toàn khi xây dựng
nhà cửa ngoài hành lang tuyến đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình cung cấp
điện an tồn, liên tục.
Trong năm 2017 đã hoàn thành kế hoạch sửa chữa lớn, cải tạo lưới điện
như đóng điện dự án khơi phục đường dây 110kV từ Trạm biến áp (TBA)
500kV Đà Nẵng đến TBA 110kV Liên Trì; Đóng điện thành cơng, đưa vào
vận hành TBA 110kV Ngũ Hành Sơn, 110kV Hòa Liên, 110kV Hịa Xn;
Nâng cơng suất trạm biến áp 110kV Hịa Khánh 2 từ (40+63)MVA lên thành

(2x63)MVA, An Đồn từ (2x25)MVA lên (25+63)MVA và Xuân Hà từ
(2x40)MVA lên (40+63)MVA; Phối hợp với Cơng ty Truyền tải điện 2 đóng
điện đưa vào vận hành các cơng trình nâng cơng suất các máy biến áp 220kV
từ 125MVA lên 250MVA tại các trạm biến áp 500kV Đà Nẵng, Hòa Khánh.
Các dự án này đã tăng cường công suất đặt cho thành phố Đà Nẵng và khu
vực phụ trợ thêm 250MVA. Năm 2018 nâng công suất trạm biến áp 110kV
Cầu Đỏ từ 25MVA lên thành 63MVA, Ngũ Hành Sơn từ 40MVA lên thành
(40+63)MVA [2].
Một số đánh giá về tình hình vận hành trong năm 2017 được thể hiện
trong bảng 1.5 [1]:
Bảng 1.5: Thống kê các chỉ tiêu vận hành lưới 110kV thành phố Đà Nẵng
năm 2017
TT

Chỉ tiêu

KH giao

Thực
hiện

So kế hoạch
2017

So năm
2016

1

Điện năng nhận (triệu kWh)

2.288,48

+11,54%

2

Điện năng giao (triệu kWh)

2.280,74

+10,83%

3

Tổn thất điện năng (%)

4

Điện tự dùng lưới 110kV (kWh)

0,4

0,34
684.182

-0,06

+0,01
-11%