Bài giảng phương pháp nhân giống bằng hạt

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. 14/11/2011 Chương 3 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG, TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NỘI THẤT 1
  2. 14/11/2011 NHÂN GIỐNG CÂY NỘI THẤT • Nhân giống bằng hạt • Nhân giống từ những thân bò • Nhân giống bằng cách phân chia • Nhân giống bằng giâm thân, cành, lá • Nhân giống bằng chiết cành • Nhân giống bằng củ Nhân giống bằng hạt • Đối với loại hạt nhỏ mịn 2
  3. 14/11/2011 Nhân giống bằng hạt • Đối với loại hạt nhỏ Nhân giống bằng hạt • Đối với loại hạt lớn 3
  4. 14/11/2011 Nhân giống bằng giâm thân, cành, lá Lá • Giâm từ cuống lá • Các cây họ hồ tiêu [Peperomia]: cây càng cua, violet châu phi • Video 4
  5. 14/11/2011 Lá • Từ phiến lá: – cây Thu hải đường 5
  6. 14/11/2011 Lá • Cắt một phần lá: cây họ Tai voi ví dụ: Cây Anh thảo • Video 6
  7. 14/11/2011 Thân • Cắt một phần thân cây: Phong lữ thảo • Video 7
  8. 14/11/2011 Nhân giống từ những thân bò Nhân giống bằng phân chia 8
  9. 14/11/2011 Nhân giống bằng chiết cành KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NỘI THẤT 9
  10. 14/11/2011 Giá thể Kỹ thuật trồng chậu, thay chậu Thời điểm thay chậu • Rễ bị tắc nghẽn không phát triển được • Cây bị héo nhanh hơn thông thường [có quá nhiều rễ và quá ít giá thể] • Sự phát triển của cây giảm xuống • Cây sinh trưởng không cân đối • Giá thể bị nhiễm bệnh gây hại đến bộ rễ • … 10
  11. 14/11/2011 Kỹ thuật trồng chậu, thay chậu • Chậu thay mới cần có kích thước lớn hơn chu vi vùng rễ khoảng từ 2,5 cm trở lên • Video Chậu treo 11
  12. 14/11/2011 Chậu treo • Khi phối kết cần lưu ý nguyên tắc: độ cao ở tâm, màu sắc ở giữa và sự trải dài ở cạnh • Cần chọn các cây có yêu cầu tương tự nhau về: nhiệt độ, ẩm độ và ánh sáng • Sử dụng gel giữ nước để giảm tần suất tưới • Sử dụng phân chậm tan • Video Cây sinh trưởng quá mạnh 12
  13. 14/11/2011 Chuyển chậu Chuyển chậu đối với một số cây có gai 13
  14. 14/11/2011 Vận chuyển chậu cây nặng Uốn, tạo hình • Các loại cây: Hoa giấy, thường xuân, lồng đèn, chanh leo, đuôi công 14
  15. 14/11/2011 Uốn, tạo hình Làm cọc 15
  16. 14/11/2011 CHĂM SÓC VÀ DUY TRÌ CÂY NỘI THẤT Ánh sáng 16
  17. 14/11/2011 Ánh sáng Ánh sáng • Đèn nội thất: loại đèn, khoảng cách, bố trí đèn • Hiệu quả ánh sáng qua cửa sổ phụ thuộc: – Kích thước – Định hướng mở cửa – Loại vật liệu kính – Tường, các vật liệu trong nội thất 17
  18. 14/11/2011 Ánh sáng • Cửa sổ trần: tác dụng? Không khí • Vị trí cần tránh: 18
  19. 14/11/2011 Tưới nước • Có 2 phương pháp cơ bản là tưới bằng tay và tưới tự động. Nhiều kỹ thuật đã được sử dụng và tổ hợp vào 2 phương pháp cơ bản này Tưới nước bằng tay • Là phương pháp phổ biến vì có thể điều chỉnh được lượng nước tưới trong các điều kiện khác nhau • Nhược điểm: – Tốn công lao động – Đất dần dần bị nén chặt tại vị trí đầu tưới – Các cây trong 1 cụm đều được tưới với lượng nước như nhau 19
  20. 14/11/2011 Tưới nước bằng tay • Một biến thể của dạng tưới bằng tay là hệ thống tưới ngầm bên dưới giá thể trồng. Nước được nạp vào bằng tay và hút ra bằng hoạt động mao dẫn vào môi trường trồn. • Sử dụng phao để xác định mực nước tưới Tưới nước bằng tay Lợi ích của hệ thống tưới ngầm – Giảm tần suất tưới – Giá thể trồng sẽ không bị nén chặt – Nước được cung cấp thường xuyên khi cây cần 20

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng "Cảnh quan nội thất - Chương 3: Kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc cây nội thất" cung cấp đến học viên các kiến thức về nhân giống cây nội thất bằng hạt - củ, giâm thân cành lá; kỹ thuật trồng cây nội thất bằng chậu - giá thể; chăm sóc và duy trì cây nội thất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Chương 5: Nhân giống cây ăn quả - Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Chương 5Nhân giống cây ăn quả 1. Các phương pháp nhân giống CAQ Đặc điểm của nhân giống cây ăn quảCây ăn quả có nhiều loại, có nhiều hình thức nhân giống+ Nhân giống bằng gieo hạt+ Nhân giống bằng tách chồi, chia cây+ Nhân giống bằng giâm cành, giâm rễ+ Nhân giống bằng chiết cành+ Nhân giống bằng gieo hạt+ Nhân giống bằng cấy mô tế bàoCác phương pháp nhân giống tiên tiến mới chỉ được áp dụng đối với một số loại cây ăn quả, giá thành cây giống caoHệ thống nhân giống cây ăn quả trong khu vực tư nhân phát triển mạnh nhưng theo hướng tự phát, khó quản lý về chất lượng cây giống:+ Thiếu vườn cây mẹ lấy vật liệu nhân giống+ Sử dụng gốc ghép, hạt làm gốc ghép tuỳ tiện+ Hệ thống giá thể nhân giống không theo qui định, ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây và tỷ lệ sống+ Tiêu chuẩn cây giống xuất vườn không được kiểm soát1.1 Nhân giống bằng gieo hạt [na, đu đủ, cây gốc ghép]ưu điểm: Dễ làm, có thể áp dụng ở nhiều nơiHệ số nhân giống caoCây có bộ rễ khoẻ, tuổi thọ caoNhược điểm: Cây lâu ra quảDễ biến dịThân tán lớn, khó chăm sóc và thu hoạchKỹ thuật nhân giốngChuẩn bị đất gieo hạt:Đất gieo hạt được sử lý trừ nấm bệnh bằng biện pháp canh tác hoặc thuốc hoá họcĐất được bón phân hữu cơ: 3-5kg/m2Luống đất có kích thước rộng: 80-100cm, cao 15-20cm. Đã được làm đất kỹ: nhỏ, tơi, sạch cỏ dạiĐất có thể được đóng vào bầu nilon với thành phần: đất bột + 5% phân hữu cơ hoai mục + 0,5% phân lân. Bầu được xếp sát nhau thành luống rộng 80-100cmChuẩn bị hạt giốngHạt giống được thu từ các cây mẹ khoẻ mạnh, đã chín sinh lýHạt giống phải được sử lý:+ Sử lý diệt khuẩn bằng nước nóng 540C hoặc thuốc trừ nấm bệnh+ Sử lý kích thích nẩy mầm: bằng nhiệt độ, bằng cơ giới- Tuỳ loại hạt có thể gieo ngay [hạt CAQ nhiệt đới] hoặc phải bảo quản thông qua giai đoạn xuân hoá [hạt CAQ ôn đới]Gieo hạt và chăm sóc cây conHạt giống sau khi sử lý có thể ủ cho nẩy mầm, nứt nanh ròi gieo hạt:+ Trên luống đất: gieo dày để ra ngôi [200- 250 hạt/m2] hoặc gieo theo khoảng cách cây trên luống: 10-20cm/cây+ Gieo trực tiếp vào bầu nilonLấp đất trên hạt, tủ mặt luống, tười nước đủ ẩmPhòng trừ sâu: ăn lá, vẽ bùa...Phòng trừ bệnh: lở cổ rễ...Tỉa cành, nhánh cây conTiêu chuẩn cây xuất vườnCây gieo hạt trồng thẳng+ Cây khoẻ mạnh, không sâu bệnh, có 6-8 lá thật, ở giai đoạn ngừng sinh trưởng Cây làm gốc ghépCây sinh trưởng khoẻ, không sâu bệnh. Có đường kính gốc: 0,5-1,0cmDóc vỏ, gốc nhẵn nhụi, không có cành nhánh1.2 Nhân giống bằng tách chồi, chia cây [chuối, dứa]ưu điểm: Dễ làmCây nhanh ra quảCây giống giữ được đặc điểm tốt của cây mẹNhược điểm: Hệ số nhân giống không caoVườn cây thường không đồng đềuCó thể gây hại cho cây mẹ nếu vết tách quá lớnKỹ thuật nhân giốngĐiều kiện tách câyTách cây, chồi ở thời kỳ cây ngừng sinh trưởng để không ảnh hưởng đến cây mẹChỉ tách các chồi đã thành thục để trồng trực tiếp, các chồi nhỏ yếu phải đưa vào vườn giâm cho đủ tiêu chuẩnPhải phân loại chồi trứơc khi trồng đề vườn cây đồng đều+ Dứa: chồi loại 1: 300-500g; chồi loại 2: 200-300g; chồi loại 3:

Chủ Đề