Bài tập bất phương trình logarit chứa tham số năm 2024

Bài viết sau đây, VerbaLearn sẽ giúp bạn đọc tổng hợp các dạng toán về bất phương trình mũ, bất phương trình logarit và cách giải từng dạng toán một cách chi tiết nhất. Mảng kiến thức thuộc chương trình toán 12 và xuất hiện nhiều trong đề thi THPT Quốc Gia môn toán.

Bài tập bất phương trình logarit chứa tham số năm 2024
Tóm tắt kiến thức bất phương trình Mũ – bất phương trình Logarit

1. Đưa về cùng cơ số

2. Đặt ẩn phụ

αa2f(x) + βaf(x) + λ = 0. Đặt t = a f(x), (t > 0)

3. Phương pháp logarit hóa

Cách giải bất phương trình logarit

1. Đưa về cùng cơ số

2. Phương pháp mũ hóa

Phân loại và phương pháp giải bài tập

Dạng 1. Phương pháp biến đổi tương đương đưa về cùng cơ số

Phương pháp giải

Bất phương trình mũ cơ bản

– Bất phương trình hoặc

– Bất phương trình

– Bất phương trình

Bất phương trình logarit cơ bản

– Bất phương trình hoặc

– Bất phương trình

– Bất phương trình

Bài tập vận dụng

Câu 1. Cho bất phương trình log7 (x2 + 2x + 2) + 1 > log7 (x2 + 6x + 5 + m). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có tập ngiệm chứa khoảng (1; 3)?

  1. 35
  1. 36
  1. 34
  1. 33

Hướng dẫn giải

BPT

, với f(x) = –x2 – 6x – 5; g(x) = 6x2 + 8x + 9

Xét sự biến thiên của hai hàm số f(x) và g(x)

f’(x) = –2x – 6 < 0, ∀ x ∈ (1; 3) ⇒ f(x) luôn nghịch biến trên khoảng (1; 3)

g’(x) = 12x + 8 > 0, ∀ x ∈ (1; 3) ⇒ g(x) luôn đồng biến trên khoảng (1; 3)

Khi đó –12 < m < 23

Mà m ∈ ℤ nên m ∈ {–11; –10; …; 22}

Vậy có tất cả 34 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

⟹ Chọn C

Câu 2. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình log2 (7x2 + 7) ≥ log2 (mx2 + 4x + m) có tập nghiệm là ℝ. Tổng các phần tử của S là

  1. 10
  1. 11
  1. 12
  1. 13

Hướng dẫn giải

⟹ Chọn C

BPT có tập nghiệm ℝ

, ∀ x ∈ ℝ

Ta có:

Ta có:

Do đó

Mà m ∈ ℤ nên m ∈ {3; 4; 5}

Vậy S = 3 + 4 + 5 = 12.

Câu 3. Bất phương trình có tập nghiệm là . Hỏi M = a + b bằng?

  1. M = 12
  1. M = 8
  1. M = 9
  1. M = 10

Hướng dẫn giải

Ta có

Nên ⇒ M = a + b = 1 + 9 = 10

⟹ Chọn C

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình là:

Hướng dẫn giải

ĐKXĐ:

Bất phương trình

Kết hợp điều kiện ta được:

⟹ Chọn B

Câu 5. Bất phương trình ln (2x2 + 3) > ln (x2 + ax + 1) nghiệm đúng với mọi số thực x khi:

  1. 0 < a < 2
  1. –2 < a < 2

Hướng dẫn giải

ln (2x2 + 3) > ln (x2 + ax + 1) nghiệm đúng với mọi số thực x

⟹ Chọn D

Câu 6. Bất phương trình (3x – 1)(x2 + 3x – 4) có bao nhiêu nghiệm nguyên nhỏ hơn 6?

  1. 9
  1. 5
  1. 7
  1. Vô số

Hướng dẫn giải

Kết hợp điều kiện nghiệm nguyên nhỏ hơn 6 ta thấy các giá trị thỏa là {–3; –2; –1; 2; 3; 4; 5}

⟹ Chọn C

Câu 7. Nghiệm của bất phương trình là

  1. (–1; 0)

Hướng dẫn giải

Do nên

⟹ Chọn D

Câu 8. Số nghiệm nguyên của bất phương trình là

  1. 1
  1. 0
  1. 9
  1. 11

Hướng dẫn giải

Vậy tập tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là {5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13}.

⟹ Chọn C

Câu 9. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình logm (2x2 + x + 3) ≤ logm (3x2 – x) với m là tham số thực dương khác 1, biết x = 1 là một nghiệm của bất phương trình đã cho.

  1. (–2; 0) ∪
  1. [–1; 0] ∪
  1. S = (–1; 0) ∪ (1; 3]
  1. S = [–1; 0) ∪

Hướng dẫn giải

Do x = 1 là nghiệm nên ta có logm 6 ≤ logm 2 ⇒ 0 < m < 1.

Bất phương trình tương đương với

Vậy S = [–1; 0) ∪

⟹ Chọn D

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình: 1 + log5 (x2 + 1) ≥ log5 (mx2 + 4x + m) thỏa mãn với mọi x ∈ ℝ.

  1. –1 < m ≤ 0
  1. –1 < m < 0
  1. 2 < m ≤ 3
  1. 2 < m < 3

Hướng dẫn giải

Ta có:

1 + log5 (x2 + 1) ≥ log5 (mx2 + 4x + m) ⇔ log5 (5x2 + 5) ≥ log5 (mx2 + 4x + m)

Để bất phương trình đã cho thỏa mãn với x ∈ ℝ điều kiện là cả (1) và (2) đều thỏa mãn với mọi x ∈ ℝ.

Điều kiện là

⟹ Chọn C

Câu 11. Bất phương trình ln (2x2 + 3) > ln (x2 + ax + 1) nghiệm đúng với mọi số thực x khi:

  1. 0 < a < 2
  1. –2 < a < 2

Hướng dẫn giải

Ta có ln (2x2 + 3) > ln (x2 + ax + 1) nghiệm đúng với mọi số thực x

⟹ Chọn D

Câu 12. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên không dương của m để phương trình có nghiệm. Tập S có bao nhiêu tập con?

  1. 1
  1. 2
  1. 3
  1. 4

Hướng dẫn giải

Ta có:

Do đó phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

Mà m là số nguyên không dương nên m ∈ {–1; 0}. Suy ra S = {–1; 0}.

Vậy số tập con của S bằng 22 = 4 .

Chú ý:

Các tập con của S là: ∅, {–1}, {0}, S

Một tập hợp có n phần tử thì số tập con của nó là n = 2 .

⟹ Chọn D

Câu 13. Tìm các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log0,02 (log2 (3x +1)) > log0,02 m có nghiệm với mọi x ∈ (–∞; 0)

  1. m > 9
  1. m < 2
  1. 0 < m < 1
  1. m ≥ 1

Hướng dẫn giải

log0,02 (log2 (3x +1)) > log0,02 m

TXĐ: D = ℝ

ĐK tham số m: m > 0

Ta có: log0,02 (log2 (3x +1)) > log0,02 m ⇔ log2 (3x + 1) < m

Xét hàm số f(x) = log2 (3x + 1), ∀ x ∈ (–∞; 0) có H57, ∀ x ∈ (–∞; 0)

Bảng biến thiên f(x):

Bài tập bất phương trình logarit chứa tham số năm 2024

Khi đó với yêu cầu bài toán thì m ≥ 1.

⟹ Chọn D

Câu 14. Nghiệm của bất phương trình là

  1. x ≤ 1

Hướng dẫn giải

Điều kiện

Ta có

⟹ Chọn A

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x thuộc ℝ: 1 + log6 (x2 + 1) ≥ log6 (mx2 + 2x + m).

  1. 2
  1. 3
  1. 4
  1. 5

Hướng dẫn giải

Điều kiện: mx2 + 2x + m > 0

Ta có: 1 + log6 (x2 + 1) ≥ log6 (mx2 + 2x + m)

⇔ log6 [6(x2 + 1)] ≥ log6 (mx2 + 2x + m)

⇔ 6(x2 + 1) ≥ mx2 + 2x + m

⇔ (m – 6)x2 + 2x + m – 6 ≤ 0

Điều kiện bài toán

Giải (1): Do m = 0 không thỏa (1) nên

Giải (2): Do m = 6 không thỏa (2) nên:

Suy ra 1 < m ≤ 5 .

Vậy có 4 giá trị nguyên của m.

⟹ Chọn C

Dạng 2. Phương pháp đặt ẩn phụ

Phương pháp

Bất phương trình mũ

Tổng quát:

Ta thường gặp các dạng:

– m․a2f(x) + n․af(x) + p = 0

– m․af(x) + n․bf(x) + p = 0, trong đó a․b = 1. Đặt t = af(x), t > 0. Suy ra

– m․a2f(x) + n․(a․b)f(x) + p․b2f(x) = 0. Chia hai vế cho b2f(x) và đặt

Bất phương logarit

– Tổng quát:

Bài tập vận dụng

Câu 1. Tìm số các nghiệm nguyên của bất phương trình

  1. 10
  1. 9
  1. 8
  1. 11

Hướng dẫn giải

Điều kiện: x > 0

Phương trình

Đặt thì phương trình trở thành:

Do đó

Số các nghiệm nguyên của bất phương trình là 8.

⟹ Chọn C

Câu 2. Xét bất phương trình . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình có nghiệm thuộc khoảng .

  1. m ∈ (0; +∞)
  1. m ∈ (–∞; 0)

Hướng dẫn giải

Điều kiện: x > 0

⇔ (1 + log2 x)2 – 2(m + 1) log2 x – 2 < 0 (1)

Đặt t = log2 x .Vì x ∈ nên . Do đó t ∈

(1) thành (1 + t)2 – 2(m + 1) t – 2 < 0 ⇔ t2 – 2mt – 1 <0 (2)

Cách 1: Yêu cầu bài toán tương đương tìm m để bpt (2) có nghiệm thuộc

Xét bất phương trình (2) có: ∆’ = m2 + 1 > 0, ∀ m ∈ ℝ

f(t) = t2 – 2mt – 1 = 0 có ac < 0 nên (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt t1 < 0 < t2

Khi đó cần

Cách 2: t2 – 2mt – 1 < 0

Khảo sát hàm số f(t) trong (0; +∞) ta được

⟹ Chọn C

Câu 3. Cho bất phương trình: 9x + (m – 1)․3x + m > 0 (1). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (1) nghiệm đúng ∀ x > 1 .

Hướng dẫn giải

Đặt t = 3x

Vì x > 1 ⇒ t > 3 Bất phương trình đã cho thành: t2 + (m – 1)․t + m > 0 nghiệm đúng ∀ t ≥ 3

nghiệm đúng ∀ t > 3

Xét hàm số

Hàm số đồng biến trên [3; +∞) và

Yêu cầu bài toán tương

⟹ Chọn A

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [0; 10] để tập nghiệm của bất phương trình chứa khoảng (256; +∞)

  1. 7
  1. 10
  1. 8
  1. 9

Hướng dẫn giải

Điều kiện:

Với điều kiện trên bất phương trình trở thành H95

Đặt t = log2 x thì t > 8 vì x ∈ (256; +∞)

Đặt

Yêu cầu bài toán

Xét hàm số trên khoảng (8; +∞)

Ta có

⇒ f(t) luôn nghịch biến trên khoảng (8; +∞)

Do đó

Mà m ∈ [0; 10] nên m ∈ {3; 4; …; 10}.

Vậy có 8 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

⟹ Chọn C

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log2 (5x – 1)․log2 (2.5x – 2) ≥ m có nghiệm với mọi x ≥ 1.

A m ≥ 6

B m > 6

C m ≤ 6

D m < 6

Hướng dẫn giải

Điều kiện của bất phương trình: x > 0

Ta có log2 (5x – 1)․log2 (2.5x – 2) ≥ m ⇔ log2 (5x – 1)․[1+ log2 (5x – 1)] ≥ m (1)

Đặt t = log2 (5x – 1), với x ≥ 1 ta có t ≥ 2. Khi đó (1) trở thành m ≤ t2 + t (2)

Xét hàm số f(t) = t2 + t trên [2; +∞) ta có f’(t) = 2t + 1 > 0, ∀ t ∈ [2; +∞).

Do đó để bất phương trình đã cho có nghiệm với mọi t ≥ 2 thì hay m ≤ 6.

⟹ Chọn C

Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình có nghiệm?

  1. 6
  1. 4
  1. 9
  1. 1

Hướng dẫn giải

Điều kiện x2 – 3x + m ≥ 0 (*)

Do m nguyên dương nên m = 1 thỏa mãn (*).

⟹ Chọn D

Câu 7. Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên dương nhỏ hơn 10.

  1. 7
  1. 8
  1. 9
  1. 6

Hướng dẫn giải

Điều kiện của bất phương trình là x > 0.

Khi đó:

Đặt t = log2 x. Ta có:

Trả lại ẩn ta có .

Kết hợp với điều kiện x > 0 ta có hoặc hoặc x > 2

Khi đó bất phương trình có 7 nghiệm nguyên dương nhỏ hơn 10.

⟹ Chọn A

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình m․4x + (m – 1)․2x+2 + m – 1 > 0 nghiệm đúng ∀ x ∈ ℝ?

  1. m ≤ 3
  1. m ≥ 1
  1. –1 ≤ m ≤ 4
  1. m ≥ 0

Hướng dẫn giải

Bất phương trình ⇔ m․4x + 4(m – 1)․2x + m – 1 > 0 ⇔ m(4x + 4․2x + 1) > 1 + 4․2x

Đặt 2x = t (t > 0). Khi đó .

Để bất phương trình ban đầu nghiệm đúng ∀ x ∈ ℝ thì bất phương trình nghiệm đúng ∀ t > 0.

Đặt

Hàm số nghịch biến trên (0; +∞). Khi đó , ∀ t > 0 khi và chỉ khi m ≥ f (0) = 1

⟹ Chọn B

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m bất phương trình 4x–1 – m(2x + 1) > 0 có nghiệm ∀ x ∈ ℝ

  1. m ∈ (–∞; 0]
  1. m ∈ (0; +∞)
  1. m ∈ (0; 1)
  1. m ∈ (–∞; 0) ∪ (1; +∞)

Hướng dẫn giải

Ta có:

Đặt 2x = t (t > 0). Yêu cầu bài toán tương đương với , ∀ t ∈ (0; +∞)

Đặt

Bảng biến thiên

Bài tập bất phương trình logarit chứa tham số năm 2024

Dựa vào bảng biến thiên có m ≤ 0.

⟹ Chọn A

Câu 10. Xét bất phương trình . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình có nghiệm thuộc khoảng .

  1. m ∈ (0; +∞)
  1. m ∈ (–∞; 0)

Hướng dẫn giải

Điều kiện: x > 0

⇔ (1 + log2 x)2 – 2(m – 1) log2 x – 2 < 0 (1)

Đặt t = log2 x. Vì nên . Do đó t ∈

(1) thành (1 + t)2 – 2(m + 1) t – 2 < 0 ⇔ t2 – 2mt – 1 < 0 (2)

Cách 1: Yêu cầu bài toán tương đương tìm m để bpt (2) có nghiệm thuộc

Xét bất phương trình (2) có: ∆’ = m2 + 1 > 0, ∀ m ∈ ℝ

f(t) = t2 – 2mt – 1 = 0 có ac < 0 nên (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt t1 < 0 < t2

Khi đó cần

Cách 2: t2 – 2mt – 1 < 0

Khảo sát hàm số f(t) trong (0; +∞) ta được

⟹ Chọn C

Câu 11. Tìm giá trị gần đúng tổng các nghiệm của bất phương trình sau:

  1. 12,3
  1. 12
  1. 12,1
  1. 12,2

Hướng dẫn giải

Điều kiện: 0 < x ≠ 1.

Ta có 24x6 – 2x5 + 27x4 – 2x3 + 1997x2 + 2016

\= (x3 – x2)2 + (x3 – 1)2 + 22x6 + 26x4 +1997x2 + 2015 > 0, ∀x

Do đó bất phương trình đã cho tương đương với

Đặt , ta có bất phương trình

Đặt . Ta có

Dấu bằng xảy ra khi

⟹ Chọn C

Câu 12. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình 4x – m․2x+1 + 3 – 2m ≤ 0 có nghiệm thực.

  1. m ≥ 2
  1. m ≤ 3
  1. m ≤ 5
  1. m ≥ 1

Hướng dẫn giải

Ta có 4x – m․2x+1 + 3 – 2m ≤ 0 ⇔ (2x)2 – 2m․2x + 3 – 2m ≤ 0

Đặt 2x = t (t > 0)

Ta có bất phương trình tương đương với

Xét trên (0; +∞)

Bảng biến thiên

Bài tập bất phương trình logarit chứa tham số năm 2024

Vậy để bất phương trình có nghiệm thực thì m ≥ 1.

⟹ Chọn D

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị x ∈ (1; 64).

  1. m ≤ 0
  1. m ≥ 0
  1. m < 0
  1. m > 0

Hướng dẫn giải

Ta có

Đặt log2 x = t, khi x ∈ (1; 64) thì t ∈ (0; 6)

Khi đó, ta có t2 + t + m ≥ 0 ⇔ m ≥ –t2 –t (*)

Xét hàm số f(t) = –t2 –t với t ∈ (0; 6)

Ta có f’(t) = –2t – 1 < 0, ∀ t ∈ (0; 6)

Ta có bảng biến thiên:

Bài tập bất phương trình logarit chứa tham số năm 2024

Bất phương trình đã cho đúng với mọi x ∈ (1; 64) khi và chỉ khi bất phương trình (*) đúng với mọi t ∈ (0; 6) ⇔ m ≥ 0.