Bài tập chuyển giá công ty đa quốc gia năm 2024

  • 1. THỊ HÀ THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – BUH Email: [email protected] Điện thoại: 0912.240.340 TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 2. chỉ: 3 • Thời lượng: 45 tiết (9 buổi học) • Môn học tiền đề: - Kinh tế vĩ mô; - Tài chính doanh nghiệp. GIỚI THIỆU MÔN HỌC 2 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 3. kiến thức về quản trị tài chính của công ty đa quốc gia (Multinational Corporations - MNC) bao gồm: • (1) Các vấn đề cơ bản về quản trị tài chính của MNC; • (2) Quản trị rủi ro trong hoạt động của MNC; • (3) Quyết định đầu tư của MNC; • (4) Cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của MNC; • (5) Hoạch định ngân sách vốn của MNC. MỤC TIÊU MÔN HỌC 3 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 4. KHẢO Tài liệu ngoại văn • Madura J. (2015). International Financial Management. 12th ed. Cengage Learning. • Eiteman, D.K., Stonehill, A.I. và Moffett, M.H. (2013). Multinational Business Finance, 13th ed., Pearson. • Eun, C. S., and Resnick, B. G. (2012). International Financial Management, 6th ed., McGraw Hill-Irwin. • Shapiro, A. C. (2014). Multinational Financial Management. 10th ed. Wiley. 4 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 5. KHẢO Tài liệu tiếng Việt • Nguyễn Thị Cành và cộng sự, 2013, Tài chính quốc tế, (sách dịch International Corporate finance – Mudura, 10th), NXB New Tech Park, Singapore; • Bài giảng của giảng viên. 5 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 6. Tài chính công ty đa quốc gia TT Tên chương Số tiết Ghi chú 1 Tổng quan về tài chính MNC 10 2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 Thuyết trình 3 Quản trị rủi ro tỷ giá của các MNC 10 4 Cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn của các MNC 10 Kiểm tra 5 Hoạch định ngân sách vốn của các MNC 7 Tổng cộng 45 6 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 7. QUAN VỀ TÀI CHÍNH MNC 1.1. Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia 1.2. Mục tiêu của công ty đa quốc gia 1.3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế 1.4. Các hình thức kinh doanh quốc tế 1.5. Những cơ hội và rủi ro trên thị trường quốc tế 1.6. Mô hình định giá cho công ty đa quốc gia 1.7. Môi trường tài chính quốc tế 7 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 8. 1 Trả lời được các câu hỏi sau: 1. MNC và đặc điểm nhận dạng MNC là gì? 2. Mục tiêu hoạt động của MNC? Các nhân tố cản trở mục tiêu của MNC? 3. Tại sao các công ty có xu hướng trở thành các MNC? 4. Động cơ, các lý thuyết giải thích động cơ và các hình thức khi tham gia kinh doanh quốc tế (KDQT) của CTĐQG? 5. Cơ hội và rủi ro khi kinh doanh tại nhiều nước? 6. Luồng tiền và giá trị MNC so với 1 công ty nội địa như thế nào? 7. Các yếu tố của môi trường tài chính quốc tế? 8 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 9. niệm MNC • 1.1.2. Đặc điểm MNC • 1.1.3. Cấu trúc MNC • 1.1.4. Sự phát triển MNC 1.1. Khái niệm và sự phát triển của MNC 9 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 10. và sự phát triển của MNC MNC là gì? Công ty đa quốc gia – Multinational Corporations (MNC) là một công ty tham gia hoạt động sản xuất và bán sản phẩm, dịch vụ tại nhiều nước (Alan C. Shapiro (2013). 1.1.1. Khái niệm MNC 10 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 11. MNC là những công ty tham gia vào một hình thức kinh doanh quốc tế nào đó (Jeff Madura, 2012) • MNC là công ty có hoạt động ở nhiều hơn một quốc gia và có hoạt động kinh doanh thông qua các công ty con hoặc chi nhánh ở nước ngoài hoặc tham gia liên doanh với một công ty ở nước chủ nhà (Eiteman, Stonehill, Moffet (2009) 1.1. Khái niệm và sự phát triển của MNC 11 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 12. lớn tại Mỹ Nguồn: Forbes June 30, 2001 (Shapiro) 12 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 13. của MNC Theo cấu trúc các phương tiện sản xuất: • MNC theo chiều ngang; • MNC theo chiều dọc; • MNC nhiều chiều (đa chiều. 13 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 14. vật liệu thô Những người tìm kiếm thị trường Những người tối thiểu hóa chi phí 1.1.4. Sự phát triển của MNC 14 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 15. về hệ thống tiền tệ; • Khác biệt về thể chế chính trị và kinh tế; • Khác biệt về ngôn ngữ; • Khác biệt về văn hóa; • Khác biệt về vai trò của Chính phủ; • Rủi ro chính trị. Sự khác biệt trong QTTC của MNC và Công ty nội địa 15 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 16. tiêu của MNC • 1.2.2. Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC 1.2. Mục tiêu quản trị tài chính của các MNC và các nhân tố cản trở mục tiêu của MNC 16 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 17. cản trở mục tiêu của MNC • Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý; • Những cản trở từ vấn đề công ty con; • Cách thức kiểm soát quản trị (mô hình quản lý). 17 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 18. cản trở mục tiêu của MNC 1.2.2.2. Những cản trở từ vấn đề công ty con • Luật pháp: Các quy định về thuế, tỷ giá hối đoái, lãi suất, chuyển lợi nhuận về nước; • Môi trường: Các quy định về xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường của chính quyền địa phương; • Đạo đức: Không có các tiêu chuẩn về hành vi kinh doanh thống nhất cho tất cả các quốc gia. 18 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 19. Thương
  • 20. quản trị của 1 MNC Độ lớn của chi phí đại diện có thể khác nhau đối với các kiểu quản trị của 1 MNC. Có 2 kiểu quản trị phổ biến: • Quản trị tập trung; • Quản trị phi tập trung. 20 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 21. tại công ty con A Quản trị tiền mặt tại công ty con B Quản trị HTK, KPThu tại công ty con A Quản trị HTK, KPThu tại công ty con B Vấn đề tài trợ tại công ty con A Vấn đề tài trợ tại công ty con B Chi đầu tư tại công ty con A Chi đầu tư tại công ty con B Nhà quản trị tài chính tại công ty mẹ Mô hình quản trị tài chính tập trung Madura, 2015, tr. 7 21 1.2.2.3. Cấu trúc quản trị của 1 MNC TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 22. tại công ty con A Quản trị tiền mặt tại công ty con B Quản trị HTK, KPThu tại công ty con A Quản trị HTK, KPThu tại công ty con B Vấn đề tài trợ tại công ty con A Vấn đề tài trợ tại công ty con B Chi đầu tư tại công ty con A Chi đầu tư tại công ty con B Mô hình quản trị tài chính phi tập trung Madura, 2015, tr. 7 Nhà quản trị tài chính tại công ty con A Nhà quản trị tài chính tại công ty con B 22 1.2.2.3. Cấu trúc quản trị của 1 MNC TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 23. thuyết nhằm giải thích lý do tại sao các công ty trở nên có động cơ mở rộng kinh doanh trên phạm vi quốc tế gồm: - Lý thuyết lợi thế so sánh: Chuyên môn hóa làm tăng hiệu quả; - Lý thuyết thị trường không hoàn hảo: Thị trường các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất không hoàn hảo; - Lý thuyết vòng đời sản phẩm: Các sản phẩm có một chu kỳ phát triển nhất định. 1.3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế 23 TS.Đỗ Thị Hà Thương - Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 24. thuyết về kinh doanh quốc tế Các MNC hoạt động KDQTT nhằm: 1. Tìm kiếm thị trường 2. Tìm kiếm nguyên liệu thô 3. Tìm kiếm sự hiệu quả trong sản xuất 4. Tìm kiếm tri thức 5. Tìm kiếm an toàn chính trị Eiteman và các cộng sự, 2013, tr. 13 24 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 25. thức kinh doanh quốc tế Thương mại quốc tế Cấp phép Nhượng quyền kinh doanh Liên doanh Thành lập mới Sáp nhập 25 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 26. quốc tế (International Trade) • Là hình thức đơn giản nhất của KDQT thông qua: - Xuất khẩu: là hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ từ một quốc gia sang các quốc gia khác. 26 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 27. ty chuyển quyền sử dụng tài sản từ các sáng kiến kinh doanh do họ nghĩ ra thuộc tài sản lao động trí tuệ (bằng sáng chế, thương hiệu hoặc nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền hoặc bí mất kinh doanh) cho một công ty khác ở nước ngoài mà không chuyển quyền sở hữu để đổi lấy mức phí hoặc lợi ích khác. Ví dụ: Wall Disney đồng ý cho 1 nhà sản xuất hàng may mặc tại Đức sử dụng hình ảnh chuột Mickey đang cười cho sản phẩm đồ ngủ dành cho trẻ em. 1.4.2. Cấp phép (Licesing) 27 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 28. kinh doanh (Franchising) Là việc một công ty cung cấp một chiến lược hay một cách thức tổ chức kinh doanh gắn liền với các yếu tố mang tính thương hiệu cùng với sự trợ giúp và có thể là một khoản đầu tư ban đầu đối với người nhận quyền để nhận được các khoản phí định kỳ. 28 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 29. (Joint venture) • Một công ty có thể thâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách liên doanh với một công ty khác ở địa phương. • Một liên doanh là một doanh nghiệp được sở hữu và vận hành bởi hai hay nhiều đối tác khác nhau. Được thành lập vào năm 1996, công ty Honda Việt Nam là liên doanh giữa Công ty Honda Motor (Nhật Bản), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan) và Tổng Công ty Máy Động Lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam với 2 ngành sản phẩm chính: xe máy và xe ô tô. 29 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 30. và sáp nhập (Mergers and Acquisitions – M&A) MNC có thể xâm nhập thị trường quốc tế bằng cách mua lại (acquisitions) một công ty đang hoạt động (tài sản, vốn, bộ phận kinh doanh...) hoặc sáp nhập (mergers) với công ty tại địa phương. 30 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 31. là việc DN mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản của DN khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của DN bị mua lại. Sáp nhập (mergers) là việc một hoặc một số DN chuyển toàn bộ, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình sang một DN khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của DN bị sáp nhập. 1.4.5. Mua bán và sáp nhập (Mergers and Acquisitions – M&A) 31 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 32. mới (Greenfield Investment) Các công ty có thể xâm nhập các thị trường nước ngoài bằng cách thiết lập mới hoàn toàn các cơ sở kinh doanh (công ty con, chi nhánh công ty) ở các nước khác để sản xuất và bán sản phẩm của mình. 32 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 33. hưởng được quyết định lựa chọn loại hình KDQT  Môi trường văn hóa;  Môi trường chính trị và luật pháp;  Quy mô thị trường;  Chi phí sản xuất và vận chuyển;  Tài sản, nguồn lực của doanh nghiệp;  Kinh nghiệm quốc tế. 33 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 34. hội và rủi ro trên thị trường quốc tế 1.5.1. Cơ hội trên thị trường quốc tế • Cơ hội đầu tư; • Cơ hội tài trợ. 34 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 35. hội và rủi ro trên thị trường quốc tế 1.5.2. Rủi ro có thể gặp phải • Rủi ro tỷ giá: Tác động tới giá trị chuyển đổi dòng tiền và cầu hàng hóa ở nước ngoài; • Rủi ro kinh tế: Tác động tới doanh thu của MNC thông qua thay đổi cầu hàng hóa ở nước ngoài; • Rủi ro chính trị: Tác động bởi chính phủ nước sở tại khi đầu tư trực tiếp nước ngoài. 35 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 36. tiền của MNC: • MNC tập trung vào thương mại quốc tế • MNC thực hiện thương mại quốc tế và các thỏa thuận quốc tế • MNC thực hiện thương mại quốc tế, các thỏa thuận quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.6. Dòng tiền của MNC 36 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 37. hoạt động thương mại quốc tế: MNC Nhà XK nước ngoài Nhà NK nước ngoài Dòng tiền vào từ XK Dòng tiền ra trả cho nhà XK 1.6. Dòng tiền của MNC 37 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 38. hoạt động thương mại quốc tế, vừa có cấp phép và nhượng quyền: MNC Nhà XK nước ngoài Nhà NK nước ngoài Dòng tiền vào từ XK Dòng tiền ra trả cho nhà XK Các công ty hoặc cơ quan chính phủ nước ngoài Dòng tiền ra do nhận dịch vụ Dòng tiền vào từ cung cấp dịch vụ 1.6. Dòng tiền của MNC 38 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 39. hoạt động FDI MNC Nhà XK nước ngoài Nhà NK nước ngoài Dòng tiền vào từ XK Dòng tiền ra trả cho nhà XK Các công ty hoặc cơ quan chính phủ nước ngoài Dòng tiền ra do nhận dịch vụ Dòng tiền vào từ cung cấp dịch vụ Dòng tiền ra tài trợ cho các hoạt động Dòng tiền vào từ chuyển thu nhập Các công ty con tại nước ngoài 1.6. Dòng tiền của MNC 39 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 40. của MNC 40 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 41. của MNC 41 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 42. nhận được không chắc chắn do điều kiện kinh tế và chính trị ở nước ngoài không chắc chắn Sự không chắc chắn do tỷ giá trong tương lai 1.6. Dòng tiền của MNC Sự không chắc chắn giá trong tương lai 42 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 43. tế là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị, ngoại giao, quân sự giữa các quốc gia… giữa các chủ thể của các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong các quan hệ quốc tế. 1.7. Môi trường tài chính quốc tế 43 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 44. tài chính quốc tế của các MNC . Các khách hàng nước ngoài Các công ty con ở nước ngoài Thị trường đồng tiền Châu Âu Thị trường chứng khoán quốc tế Thị trường tín dụng Châu Âu và trái phiếu Châu Âu MNC MẸ Các giao dịch ngoại hối Xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu Phân phối chuyển tiền và tài trợ Đầu tư ngắn hạn và tài trợ Đầu tư ngắn hạn và tài trợ Tài trợ trung và dài hạn Tài trợ dài hạn Tài trợ trung và dài hạn Tài trợ dài hạn 44 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 45. chính quốc tế bao gồm: • Thị trường ngoại hối; • Thị trường đồng tiền Châu Âu (thị trường đôla Châu Âu); • Thị trường tín dụng Châu Âu; • Thị trường trái phiếu Châu Âu; • Thị trường chứng khoán quốc tế . 1.7. Môi trường tài chính quốc tế 45 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 46. HỐI ĐOÁI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ CỦA MNC 46 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 47. Quản trị rủi ro tỷ giá của MNC Nội dung 47 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 48. chương: • Hiểu được các vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái; • Nắm được các kỹ thuật phòng hộ trên thị trường ngoại hối; • Nắm được kiến thức cơ bản về ngang giá sức mua, ngang giá lãi suất; • Hiểu được khái niệm và sự cần thiết phải quản trị RRTG của MNC; • Nắm được khái niệm, cách thức đo lường và biện pháp quản trị rủi ro giao dịch; quản trị rủi ro kinh tế; quản trị rủi ro chuyển đổi. 48 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 49. 3.1.1. Khái quát về tỷ giá hối đoái • 3.1.2. Khái quát về các điều kiện cân bằng quốc tế 49 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 50. về tỷ giá hối đoái 3.1.1.1. Khái niệm • Tỷ giá chính là mức giá tại một thời điểm đồng tiền của một quốc gia hay khu vực có thể được chuyển đổi sang đồng tiền của quốc gia hay khu vực khác. • Tỷ giá là giá của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác. • Ví dụ: 1 USD = 23.300 VND 1 GBP = 1,3030 USD 50 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 51. yết giá, đồng tiền định giá • Đồng tiền yết giá là đồng tiền có số đơn vị cố định và bằng 1 đơn vị. • Đồng tiền định giá là đồng tiền có số đơn vị thay đổi, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. • Ví dụ: 1 USD = 23.300 VND (USD là đồng tiền yết giá, VND là đồng tiền định giá) 1 GBP = 1,3030 USD 3.1.1. Tổng quan về tỷ giá hối đoái 51 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 52. pháp yết giá trong thực tế Yết kiểu Mỹ USD đóng vai trò là đồng tiền định giá Ví dụ: S(EUR/USD) = 1,250 Yết kiểu Châu Âu USD đóng vai trò là đồng yết giá Ví dụ: S(USD/SGD) = 1,3507 52 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 53. quy ước tỷ giá, nhưng trong chương trình môn học quy ước tỷ giá như sau: S(FC/HC) - FC (Foreign Currency) – Đồng yết giá - HC (Home Currency) – Đồng định giá Ví dụ: S(EUR/USD) = 1,2560 hay USD1,2560/EUR Niêm yết tỷ giá hối đoái 53 3.1.1. Tổng quan về tỷ giá hối đoái TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 54. giá trị các đồng tiền 54 3.1.1. Tổng quan về tỷ giá hối đoái TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 55. cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: • Tỷ giá mua vào (bid rate) - Tỷ giá bán ra (ask rate); • Tỷ giá giao ngay (spot rate) - Tỷ giá kỳ hạn (forward rate); • Tỷ giá mở cửa (opening rate) – Tỷ giá đóng cửa (closing rate); Căn cứ vào cơ chế điều hành chính sách tỷ giá: • Tỷ giá cố định (fixed rate) – Tỷ giá thả nổi (floating rate) • Tỷ giá chính thức (office rate) – Tỷ giá chợ đen (black market rate) 3.1.1. Tổng quan về tỷ giá hối đoái 55 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 56. đoái kỳ hạn • Là hợp đồng giữa bên mua và bên bán về việc giao dịch một số lượng ngoại tệ nhất định tại một thời điểm xác định trong tương lai theo mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. 3.1.1.2. Các hợp đồng hối đoái 56 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 57. lai (futures contract) • Là hợp đồng chuẩn hóa giữa bên bán và bên mua về việc giao dịch một lượng ngoại tệ tại một thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá được xác định tại thời điểm ký HĐ. 3.1.1.2. Các hợp đồng hối đoái 57 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 58. tệ • Hợp đồng quyền chọn tiền tệ là một công cụ tài chính cho phép người mua có quyền nhưng không bắt buộc, được mua hay bán một đồng tiền này với một đồng tiền khác tại tỷ giá cố định đã thỏa thuận trước tại một thời gian nhất định trong tương lai. • Phí quyền chọn là khoản tiền mà người mua trả cho người bán quyền chọn. • Tỷ giá thực hiện: Tỷ giá sẽ được áp dụng nếu người mua quyền chọn yêu cầu thực hiện quyền chọn. 3.1.1.2. Các hợp đồng hối đoái 58 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 59. ứng Fisher quốc tế Tỷ giá 3.1.2.CÁC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG QUỐC TẾ Lạm phát 59 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 60. thích các điều kiện dẫn đến hình thành kinh doanh chênh lệch tỷ giá trên thị trường quốc tế và sự điều chỉnh tương ứng diễn ra để phản ứng lại việc kinh doanh này; • Giải thích lý thuyết ngang giá sức mua và sự ảnh hưởng của nó đến tỷ giá; • Giải thích lý thuyết ngang bằng lãi suất và sự ảnh hưởng của nó đến tỷ giá; • Hiểu được lạm phát và lãi suất tác động đến tỷ giá như thế nào. 60 3.1.2.CÁC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG QUỐC TẾ TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 61. trường cạnh tranh hoàn hảo 61 3.1.2.1. Quy luật một giá (Law of One Price - LOP) TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 62. mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu được yết giá bằng một đồng tiền chung. 62 3.1.2.1. Quy luật một giá (Law of One Price - LOP) TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 63. của hàng hóa ở trong nước được tính bằng nội tệ Pf : Giá của hàng hóa ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ S: Tỷ giá giao ngay giữa nội tệ và ngoại tệ 63 3.1.2.1. Quy luật một giá (Law of One Price - LOP) TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 64. phục LOP: Chênh lệch giá Tương tác cung cầu Mức giá cân bằng Trạng thái cân bằng thị trường: Giá cả như nhau tại các thị trường khác nhau 64 3.1.2.1. Quy luật một giá (Law of One Price - LOP) TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 65. đầu được phát triển bởi nhà kinh tế học cổ điển David Ricardo ở thế kỉ 19, sau đó được phổ biến rộng rãi vào những năm 20 của thế kỷ XX bởi Gustar Casel, nhà kinh tế người Thụy Điển. • PPP là việc áp dụng quy luật 1 giá vào rổ hàng hóa giống nhau để xác định tỷ giá giữa 2 nước. • Quy luật 1 giá áp dụng riêng cho từng hàng hóa. Quy luật PPP áp dụng cho 1 rổ hàng hóa. 3.1.2.2. Ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity - PPP) 65 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 66. tuyệt đối PPP tương đối 3.1.2.2. Ngang giá sức mua 66 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 67. mua tuyệt đối Nội dung: Tại một thời điểm, giá cả của rổ sản phẩm giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau khi chúng được quy về một đồng tiền chung. Giả định: • Thị trường hoàn hảo; • LOP đúng cho tất cả hàng hóa và dịch vụ. 67 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 68. SPPP(FC/HC): Tỷ giá giao ngay giữa nội tệ và ngoại tệ • Pd: Giá của rổ hàng hóa trong nước • Pf: Giá của rổ hàng hóa ở nước ngoài Ngang giá sức mua tuyệt đối 68 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 69. phục PPP: tương tự như cơ chế khôi phục của quy luật một giá: Thông qua hoạt động Arbitrage  Khi PPP tuyệt đối bị phá vỡ  xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch giá  Hoạt động này khôi phục PPP tuyệt đối Ngang giá sức mua tuyệt đối 69 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 70. 2018 Quốc gia Giá tính theo đồng nội tệ Giá tính theo USD Tỷ giá tính theo PPP Tỷ giá thực tế 01/2018 Định giá thấp/cao hơn so với USD (%) United States 5,28 5,3 1,0 1,0 0,0 Australia 5,9 4,7 1,1 1,3 -10,9 China 20,4 3,2 3,9 6,4 -39,9 Japan 380 3,4 72,0 110,7 -35,0 Norway 49 6,2 9,3 7,9 18,2 Singapore 5,8 4,4 1,1 1,3 -16,9 Sweden 49,1 6,1 9,3 8,0 16,0 Switzerland 6,5 6,8 1,2 1,0 28,1 Thailand 119 3,7 22,5 32,0 -29,5 Vietnam 65.000 2,9 12.310,6 22.711,5 -45,8 “Big Mac Index” (January, 2018) 70 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 71. giá sức mua tương đối cho biết mức thay đổi tỷ giá trong một thời kỳ (gần) bằng mức chênh lệch về tỷ lệ lạm phát giữa hai nền kinh tế. - Đồng tiền nào có mức lạm phát cao hơn đồng tiền đó sẽ giảm giá; - Mức giảm giá gần bằng mức chênh lệch LP giữa 2 nước. Ngang giá sức mua tương đối • PPP tương đối thừa nhận sự không hoàn hảo của thị trường nên giá của cùng 1 rổ hàng hóa ở các quốc gia khác nhau không nhất thiết giống nhau khi được đo lường theo 1 đồng tiền chung. 71 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 72. mua tương đối 72 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 73. mua tương đối 73 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 74. mua kỳ vọng 74 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 75. Hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất như nhau khi quy về 1 đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào. • Nếu IRP tồn tại thì không có sự phân biệt giữa việc lựa chọn đầu tư CK trong nước với đầu tư CK tương đương ở nước ngoài vì mọi sự lựa chọn đều cho giá trị như nhau. 3.1.2.3. Điều kiện cân bằng lãi suất (Interest Rate Parity - IRP) 75 3.1.2.3. Cân bằng lãi suất TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 76. suất có bảo hiểm (Covered Interest Parity – CIP) Cân bằng lãi suất không bảo hiểm (Uncovered Interest Parity - UIP) 3.1.2.3. Điều kiện cân bằng lãi suất (Interest Rate Parity - IRP) 76 3.1.2.3. Cân bằng lãi suất TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 77. suất có bảo hiểm - CIP Giả định:  Các thị trường tài chính hoạt động hiệu quả và cạnh tranh hoàn hảo;  Không có chi phí giao dịch;  Vốn được tự do lưu chuyển giữa các quốc gia;  Các tài sản tài chính trong nước và nước ngoài có thể thay thế hoàn hảo cho nhau. 77 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 78. cùng kỳ hạn có cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có lợi tức bằng nhau. (khi rủi ro tỷ giá được bảo hiểm qua thị trường ngoại hối kỳ hạn) Cân bằng lãi suất có bảo hiểm - CIP 78 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 79. ra: Một nhà đầu tư có số tiền nhàn rỗi trong vòng 1 năm là K, ông ta đang có hai hướng đầu tư: 1. Đầu tư vào đồng nội tệ với lãi suất id 2. Đầu tư vào đồng ngoại tệ với lãi suất if Trong điều kiện nào thì việc đầu tư nội tệ và ngoại tệ cho ra kết quả như nhau? Cân bằng lãi suất có bảo hiểm - CIP 79 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 80. ban đầu - K Đầu tư nội tệ (K) Sau 1 năm K(1+id) Bán kỳ hạn F 1 năm Cân bằng lãi suất có bảo hiểm - CIP 80 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 81. suất có bảo hiểm - CIP 81 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 82. suất có bảo hiểm - CIP 82 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 83. ứng Fisher quốc tế, lãi suất thực sẽ bằng nhau ở các quốc gia. 83 3.1.2.4. Hiệu ứng Fisher quốc tế TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 84. về quản trị RRTG của MNC 3.2.1.1. Khái niệm rủi ro tỷ giá • Rủi ro (risk): Là khả năng xảy ra các kết quả ngoài mong muốn (thường là kết quả tiêu cực). • Rủi ro tỷ giá là rủi ro tác động đến kết quả hoạt động của công ty do biến động của tỷ giá (Madura, 2015). • Rủi ro tỷ giá là mức độ mà một công ty chịu ảnh hưởng của những thay đổi về tỷ giá hối đoái (Shapiro, 2014). 84 TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 85. điểm với lập luận MNCs không cần thiết phải phòng vệ RRTG • Quan điểm về sự tự phòng vệ rủi ro của nhà đầu tư; • Quan điểm về đa dạng hóa tiền tệ; • Quan điểm về sự đa dạng hóa các bên liên quan. 85 3.2.1. Khái quát về quản trị RRTG của MNC TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 86. thiết phải quản trị RRTG của MNC Quản trị RRTG có thể giúp MNCs: • Ổn định doanh thu và chi phí; • Ổn định lợi nhuận và dòng tiền; • Chi phí thấp khi đi huy động vốn. 86 3.2.1. Khái quát về quản trị RRTG của MNC TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 87. thiết phải quản trị RRTG của MNC MNC đo lường rủi ro tỷ giá Sự quản trị rủi ro tỷ giá của MNC Ổn định lợi nhuận Giảm rủi ro Giảm chi phí sử dụng vốn Gia tăng dòng tiền Gia tăng giá trị Madura, 2015, tr. 394 87 3.2.1. Khái quát về quản trị RRTG của MNC TS.Đỗ Thị Hà Thương
  • 88. rủi ro tỷ giá của MNC • Rủi ro giao dịch (Transaction exposure); • Rủi ro kinh tế (Economic exposure); • Rủi ro chuyển đổi (Translation exposure). 88 3.2.1. Khái quát về quản trị RRTG của MNC TS.Đỗ Thị Hà Thương Tải bản FULL (178 trang): bit.ly/2MS3w1x Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 89. rủi ro giao dịch 3.2.2.2. Đo lường rủi ro giao dịch 3.2.2.3. Phòng hộ rủi ro giao dịch (Hedging) 3.2.2. Quản trị rủi ro giao dịch 89 TS.Đỗ Thị Hà Thương Tải bản FULL (178 trang): bit.ly/2MS3w1x Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 90. rủi ro giao dịch • Tính nhạy cảm của những giao dịch hợp đồng bằng ngoại tệ đối với các biến động của tỷ giá được xem là rủi ro giao dịch (Madura, 2015); • Rủi ro giao dịch bắt nguồn từ khả năng nảy sinh những khoản được và khoản mất trong tương lai đối với các giao dịch đã được ghi nhận và tính bằng ngoại tệ (Shapiro, 2014) 90 3.2.2. Quản trị rủi ro giao dịch TS.Đỗ Thị Hà Thương 6086218