Chim sắt là gì

Phractyl, một công ty startup tại Nam Phi, mới đây đã giới thiệu ý tưởng mẫu máy bay kỳ lạ, với hình dáng mô phỏng theo loài chim.

Ý tưởng này được gọi là “Macrobat”, nó có chân giống chân chim, cabin và cánh sẽ nghiêng khi bay lên, nhìn không khác gì một con chim. Phractyl cho biết thiết kế này có thể giúp Macrobat cất và hạ cánh gần như theo chiều thẳng đứng [NVTOL], ngay cả trên những nơi vốn không phù hợp cho máy bay.

Phractyl hướng đến việc dùng Macrobat như một taxi bay để để tăng cường khả năng vận chuyển con người và hàng hóa tại những nơi không dễ tiếp cận bằng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ. Điều này đặc biệt phù hợp trong bối cảnh châu Phi, nơi cơ sở hạ tầng giao thông trên bộ chưa phát triển tốt. NVTOL cho phép máy bay hoạt động mà không cần địa điểm rộng rãi và không gian để làm đường băng.

Cấu tạo chân chim có thể nâng, hạ, giữ thăng bằng và nghiêng thân máy bay 45 độ để cất cánh và sau đó chân sẽ gập sát vào đuôi trong quá trình bay ổn định.

Động cơ trên cánh Macrobat có thể tạo ra lực nâng ở tốc độ thấp, do đó đảm bảo hạ cánh an toàn, có kiểm soát. Tốc độ tối đa của nó là 180 km/h và tầm hoạt động 150 km, tải trọng tối đa 150 kg. Thậm chí, nó có thể được vận hành từ xa như drone.

Hiện tại, Phractyl đang nghiên cứu hệ thống động cơ và mô hình có thể hoạt động, công ty cũng đang kêu gọi hỗ trợ vốn cho dự án. Phractyl cho biết vấn đề nan giải nhất hiện tại là công nghệ pin vẫn chưa đủ để cung cấp năng lượng cho chuyến bay dài.

Tham khảo: Newatlast

Cách Trái Đất 1,5 triệu km, nhật thực sẽ như thế này đây

[Thaihabooks] “Khi nào chim sắt bay” là một cuốn sách ghi lại toàn bộ một khóa tu thiền do một trong những Đạo sư phương tây được yêu thích nhất, đó là Ni sư Ayya Khema hướng dẫn. Ni sư đã chỉ cho chúng ta thấy con đường trung đạo – con đường của sự giản dị. Những lời dạy của ni sư không những giản dị, dễ hiểu, không có nhiều từ ngữ đạo Phật khó hiểu, phù hợp với mọi người trong một thế giới hiện đại nơi mà chúng ta chạy theo những dục vọng và kiếm tìm sự thoải mái nhàn hạ cho thân khiến chúng ta giống như “những đứa trẻ chơi đùa trong ngôi nhà đang cháy, không chịu bỏ lại đồ chơi chạy ra ngoài”.

Là một cuốn sách hướng dẫn thiền thông qua sự tỉnh thức, Khi nào chim sắt bay bao gồm cả những bài tập và những lời khuyên giúp thiền sinh có thể dễ dàng thực hành. Ni sư Ayya Khema giúp ta trải nghiệm thiền trong đời thường, với những kinh nghiệm thực tế cuộc sống, và dần dần chỉ cho chúng ta cách nào để đạt được sự tự do và giải thoát.

Thông tin tác giả: 

Ni Sư Ayya Khema

Vào ngày 2 tháng 11 năm 1997, Ni sư Ayya Khema [1923 – 1997] đã qua đời vì bệnh ung thư ở tuổi 74. Pháp danh của Ni sư có nghĩa là “An lành và Yên ổn”. Ni sư là tác giả của khoảng 25 đầu sách về Thiền và Giáo lý của Đức Phật. Vô ngã vô ưu [Being Nobody, Going Nowhere] là một trong những quyển sách về Phật giáo bán rất chạy [best-seller] ở Mỹ và đã được giải thưởng Christmas Humphreys dành cho sách tôn giáo hay nhất trong năm 1988.

Ni sư thọ giới xuất gia ở Sri Lanka vào năm 1979 và là một trong những người tiên phong trong việc tranh đấu cho nữ giới trong tăng đoàn.

Ni sư Ayya Khema cũng là giám đốc đỡ đầu cho Buddha-Haus thành lập ở Đức, năm 1989 và năm 1996 Ni sư chứng minh cho sự thành lập Tăng đoàn của tu viện Western Forest Monastery Tradition, là tòng lâm viện Phật giáo đầu tiên ở Đức.

Công ty CP Sách Thái Hà trân trọng giới thiệu!

con chim sắt

chim sắt bay

bị tấn công bởi những con chim sắt

con chim

loài chim

chú chim

Một con chim trời yếu ớt có thể hạ gục con “chim sắt” khổng lồ. Chuyện là có thật này không phải là hiếm xảy ra trên thế giới khi mà tại các sân bay, phương tiện “đuổi chim” vẫn chưa thực sự hữu hiệu.

Một con chim trời yếu ớt có thể hạ gục con “chim sắt” khổng lồ. Chuyện là có thật này không phải là hiếm xảy ra trên thế giới khi mà tại các sân bay, phương tiện “đuổi chim” vẫn chưa thực sự hữu hiệu.  

Chim trời làm móp đầu ‘chim sắt’
 

Tháng 6 vừa qua, một chiếc Boeing 757 của hãng hàng không Trung Quốc đã buộc phải hạ cánh khẩn cấp chỉ 30 phút sau khi cất cánh vì đâm phải chim. Các hành khách trên chuyến bay cho biết dường như máy bay đã va chạm với vật gì đó rồi chao đảo, đèn nháy khẩn cấp và ngay lập tức thông báo quay về vì lí do sự cố kĩ thuật. Sau khi những hình ảnh về chiếc Boeing bị móp đầu được đăng tải lên mạng, hãng hàng không này đã xác nhận chiếc máy bay bị móp đầu và suýt xảy ra tai nạn vì đâm phải chim khi bay ở độ cao 8.000 mét. Cơ quan hàng không này giải thích rằng với tốc độ bay ở độ cao này thì một chú chim cũng có thể tạo ra lực va chạm tới 10 tấn, song đây là tình huống cực kỳ hi hữu.

Ngày 24/5/2013 vừa qua, cả hai đường băng tại sân bay Heathrow ở London - Anh cũng buộc phải đóng cửa sau khi một chiếc máy bay của hãng hàng không British Airways bốc cháy do chim đâm vào.

  Khói cuồn cuộn từ một động cơ của máy bay. Ảnh: SKY NEWS

Phần lớn vụ va chạm xảy ra khi máy bay gần mặt đất, thời điểm cất cánh hoặc hạ cánh. Va chạm giữa chim trời và chim sắt có thể biến thành tai nạn nghiêm trọng nếu các con chim lớn thuộc các loài như ngỗng trời, kền kền và mòng biển bị hút vào động cơ phản lực, làm gãy cánh quạt khiến động cơ ngừng hoạt động.

Vì sao máy bay ‘sợ’ chim trời?

Về mặt lý thuyết các máy bay lớn có thể tiếp tục bay sau khi va chạm với chim nặng tối đa 2 kg. Tuy nhiên, có tới 36 loài chim tại Bắc Mỹ có trọng lượng trung bình lớn hơn thế, trong khi ngay cả những loài chim nhỏ như sáo đá cũng có thể làm hỏng động cơ cực mạnh của máy bay. Chênh lệch tốc độ giữa máy bay và chim càng lớn thì tác động của vụ va chạm đối với máy bay càng đáng sợ. Trọng lượng của chim cũng là một yếu tố, nhưng khác biệt tốc độ có vai trò lớn hơn. Một đàn chim sẽ trở nên nguy hiểm hơn nếu chúng đâm vào máy bay nhiều lần. Dale Oderman, một giáo sư giảng dạy bộ môn kỹ thuật hàng không tại Đại học Purdue [Mỹ] cho biết chim là mối nguy hiểm lớn đối với phi cơ, đặc biệt là trong lúc cất cánh. “Ngỗng trời và các loài chim lớn đáng sợ hơn chim nhỏ. Khi chim va phải máy bay, chúng có thể bị hút vào động cơ và làm gãy cánh quạt. Chiếc cánh gãy bị hút sâu vào bên trong động cơ và làm hỏng các bộ phận khác”, ông nói. Ở Việt Nam, chuyện chim va vào động cơ khiến các chuyến bay phải hoãn tuy hi hữu nhưng cũng không hiếm xảy ra. Sáng ngày 24/7, VietJetAir cũng phải hoãn một chuyến bay tại sân bay Nội Bài, cũng vì lý do "chim trời va vào chim sắt”. Được biết, các hãng hàng không khác cũng xúm vào hỗ trợ những hành khách không may mắn chuyển sang chuyến bay khác.  

Đình Hùng

Video liên quan

Chủ Đề