Cho khí SO2 tác dụng với dung dịch H2S

Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì


A.

Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

B.

Tạo thành chất rắn màu đỏ.

C.

D.

Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Nung NH4NO3 rắn. [b] Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư [c] Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. [d] Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 [dư]. [e] Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. [g] Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. [h] Cho Cu vào dung dịch HCl [loãng]. [i] Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:

A. 2 B. 4 C. 5

D. 6

Cho các cặp chất sau: [1]. Khí Cl2 và khí O2. [2]. Khí H2S và khí SO2. [3]. Khí H2S và dung dịch Pb[NO3]2. [4]. Khí Cl2 và dung dịch NaOH. [5]. Khí NH3 và dung dịch AlCl3. [6]. Dung dịch KMnO4 và khí SO2. [7]. Hg và S. [8]. Khí CO2 và dung dịch NaClO. [9]. CuS và dung dịch HCl. [10]. Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe[NO3]2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

1. H2S+ SO2 → 2. Ag + O3 → 3. Na2SO3 + H2SO4 loãng → 4. SiO2+ Mg → 5. SiO2 + HF → 6. Al2O3 + NaOH → 7. H2O2 + Ag2O → 8. Ca3P2 + H2O→ Số phản ứng oxi hóa khử là:

A. 4 B. 6 C. 5

D. 3

[a] Ca[OH]2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O [b] 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O [c] 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O [d] 4KClO3 [t0]→ KCl + 3KClO4 [e] O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hóa khử là

A. 5 B. 2 C. 3

D. 4

Cho các phản ứng sau: [1]. SO2 + H2O → H2SO3 [2]. SO2 + CaO → CaSO3 [3]. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr [4]. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2?

A. Phản ứng [4] chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S. B. Trong phản ứng [3], SO2 đóng vai trò chất khử. C. Trong các phản ứng [1,2] SO2 là chất oxi hóa.

D. Trong phản ứng [1], SO2 đóng vai trò chất khử.

Cho các cặp chất sau: [1]. Khí Cl2 và khí O2. [2]. Khí H2S và khí SO2. [3]. Khí H2S và dung dịch Pb[NO3]2. [4]. Khí Cl2 và dung dịch NaOH. [5]. Khí NH3 và dung dịch AlCl3. [6]. Dung dịch KMnO4 và khí SO2. [7]. Hg và S. [8]. Khí CO2 và dung dịch NaClO. [9]. CuS và dung dịch HCl. [10]. Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe[NO3]2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

Cho các phản ứng sau: [a] H2S + SO2 ---> [b] Na2S2O3 + dd H2SO4 loãng ---> [c] SiO2 + Mg ---t0, tỉ lệ mol 1:2---> [d] Al2O3 + dd NaOH ---> [e] Ag + O3 ---> [g] SiO2 + dd HF ---> Số phản ứng tạo ra đơn chất là:

A. 4 B. 3 C. 6

D. 5

Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Sục khí SO2 vào dd KMnO4. [2] Sục khí SO2 vào dd H2S. [3] Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước. [4] Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng. [5] Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. [6] Cho SiO2 vào dd HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

A. 3 B. 4 C. 6

D. 5

Cho các cặp chất sau: [1]. Khí Cl2 và khí O2. [2]. Khí H2S và khí SO2. [3]. Khí H2S và dung dịch Pb[NO3]2. [4]. Khí Cl2 và dung dịch NaOH. [5]. Khí NH3 và dung dịch AlCl3. [6]. Dung dịch KMnO4 và khí SO2. [7]. Hg và S. [8]. Khí CO2 và dung dịch NaClO. [9]. CuS và dung dịch HCl. [10]. Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe[NO3]2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

Cho các phản ứng: Ca[OH]2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O; 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O; O3 → O2 + O; 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O; 4KClO3 → KCl + 3KClO4. Số phản ứng oxi hóa khử là:

A. 5 B. 2 C. 3

D. 4

Cho các nhận định sau: [1]. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì dung dịch chuyển thành màu nâu đen. [2]. SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. [3]. Trong các phản ứng sau: 1] SO2 + Br2 + H2O 2] SO2 + O2 [to, xt] 3] SO2 + KMnO4 + H2O 4] SO2 + NaOH 5] SO2 + H2S 6] SO2 + Mg. Có 4 phản ứng mà SO2 thể hiện tính oxi hóa. [4]. Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 là dung dịch bị mất màu tím. [5]. Các chất O3, KClO4, H2SO4, Fe[NO3]3 chỉ có tính oxi hóa. [6]. Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S bị hóa đen. [7]. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2, NO2. [8]. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng. Số nhận định đúng là:

A. 4 B. 3 C. 5

D. 6

Cho các chất sau: [1] H2S, [2] Cl2, [3] SO2, [4] O2. Trong điều kiện thích hợp, cặp chất nào sau đây không phản ứng trực tiếp với nhau?

A. 2 và 4 B. 2 và 4 C. 1 và 3

D. 1 và 2

Nhận xét nào sau đây không đúng về SO2?

A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím. B. Phản ứng được với H2S tạo ra S. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực.

D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S.

Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử là:

A. 4 B. 5 C. 6

D. 8

Trong các thí nghiệm sau: [1] Cho SiO2 tác dụng với axit HF. [2] Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. [3] Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. [4] Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. [5] Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. [6] Cho khí O3 tác dụng với Ag. [7] Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 4 B. 5 C. 6

D. 7

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-06-08 12:36:07am


Đáp án D

Khi sục khí SO2 vào dung dịch H2S thì dung dịch bị vẩn đục màu vàng vì:

SO2+2H2S→3S↓⏟vàng+2H2O

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. -2,0,+2,+6

B. 0,+2,+4,+6

C. -2,0,+4,+6

D. -2,0,+3,+6

Xem đáp án » 15/03/2020 31,908

A. 0, +4, +6, +6.

B. +4, -2, +6, +6.

C. 0, +4, +6, -6.

D. +4, +2, +6, +6.

Xem đáp án » 16/03/2020 28,922

SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2

Trong các câu sau đây, câu nào sai ?

Khi sục khí SO2 vào dung dịch H2S thì

Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2 là

SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do

Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau:

Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là

Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là

Video liên quan

Chủ Đề