Chức năng của văn phòng đại diện tại nước ngoài

Nhu cầu đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng lớn. Để hoạt động đầu tư, kinh doanh được hiệu quả, các công ty cần có sự tìm hiểu, nghiên cứu thị trường…

Văn phòng đại diện là hiện diện thương mại phù hợp cho việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm đối tác tại nhiều quốc gia.

Chức năng của văn phòng đại diện tại nước ngoài?

Văn phòng đại diện của doanh nghiệp Việt Nam được thành lập theo quy định theo pháp luật của nước đặt văn phòng đại diện đó.

Điều kiện thành lập, chức năng của văn phòng đại diện và đặc điểm đất nước tại một số quốc gia thường được doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn (Singapore, Campuchia, Lào)

Thứ nhất: Singapore:

– Văn phòng đại diện không phải chịu thuế tuy nhiên nhân viên bao gồm trưởng đại diện vẫn phải chịu thuế thu nhập cá nhân.

-Doanh thu của doanh nghiệp phải lớn hơn 250.000 USD

– Số nhân viên đề xuất cho văn phòng đại diện dưới 5 người.

– Tên của văn phòng đại diện tại Singapore giống tên công ty mẹ.

Thứ hai: Campuchia

– Địa chỉ liên hệ với khách hàng.

– Nghiên cứu các thông tin thương mại và thông báo cho Trụ sở chính.

– Nghiên cứu thị trường, tham gia triển lãm thương mại, trưng bày sản phẩm, mua và quản lý sản phẩm cho mục đích triển lãm thương mại.

– Tuyển dụng nhân viên.

Thứ ba: Lào

– Nền chính trị ổn định, an toàn và đặc biệt Lào là quốc gia có mối quan hệ tốt với Việt Nam.

– Văn phòng đại diện tại Lào cũng có giống các quốc gia khác về chức năng tin hiểu thị trường, thu thập thông tin về các cơ hội đầu tư. Và không được thực hiện các hoạt động thương mại, tạo doanh thu.

– Tuy nhiên thời hạn của Văn phòng đại diện khá ngắn (một năm), có thể được gia hạn hai lần. Như vậy một văn phòng đại diện ở Lào sẽ có nhiệm kì tối đa là 3 năm trừ trường hợp có thỏa thuận quốc gia.

Naci Law có hệ thống liên kết với nhiều công ty luật tại nhiều quốc gia bao gồm: Singapore, Lào, Campuchia, Hàn Quốc, Nhật Bản…Chúng tôi tin rằng sẽ hỗ trợ được tốt nhất dịch vụ pháp lý cho các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.

Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày chính thức mở chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước ngoài, doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký trụ sở chính. Kèm theo thông báo phải có bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc giấy tờ tương đương để bổ sung thông tin về chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Để được tư vấn chi tiết về thủ tục pháp lý này, Quý Khách hàng vui lòng liên hệ Naci Law để được hỗ trợ.

NACI LAW,

Văn phòng Hà Nội: Tầng 6, Khu văn phòng 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Cầu Giấy, Hà Nội.

Văn phòng Hồ Chí Minh: Tầng 4 Lô A Số 974, đường Trường Sa, Phường 12, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.

Luật sư Hàn Quốc: +84. 904 537 525

Luật sư Việt Nam: +84. 9789 38 505

Cam kết của Naci Law khi thực hiện các dịch vụ pháp lý cho khách hàng:

  1. Luôn tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc tế.
  2. Cập nhật, thông báo tiến độ theo giai đoạn cho khách hàng. Luôn tìm các phương án để hạn chế tốt nhất các rủi ro và giải quyết tận cùng nếu có các rủi ro phát sinh.

Công ty TNHH Kế Toán Vina – Công ty chuyên cung cấp dịch vụ kế toán cho Doanh nghiệp Nhật Bản và dịch vụ kế toán cho Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TPHCM và Hà Nội xin chia sẽ bài viết này:

  • Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài là gì?

Luật thương mại 2015 định nghĩa VPDD của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam:

“6. Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép.”

  • Chức năng hoạt động của Văn phòng đại diện của Thương nhân nước ngoài?

Theo nghị định 07/2016/NĐ-CP quy định chi tiết về VPDD, chi nhánh của thương nhân nước ngoài:

Điều 30. Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện

Văn phòng đại diện thực hiện chức năng văn phòng liên lạc, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thúc đẩy cơ hội đầu tư kinh doanh của thương nhân mà mình đại diện, không bao gồm ngành dịch vụ mà việc thành lập Văn phòng đại diện trong lĩnh vực đó được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành.

  • Đối tượng phải nộp Lệ phí môn bài?

Nghị định 139/2016/NĐ-CP về lệ phí môn bài, điều 2 về người nộp lệ phí môn bài:

“Điều 2. Người nộp lệ phí môn bài

Người nộp lệ phí môn bài là tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quy định tại Điều 3 Nghị định này, bao gồm:

  1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

……..

  1. Tổ chức khác hoạt động sản xuất, kinh doanh.
  2. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của các tổ chức quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này (nếu có).”

Tìm hiểu Công văn 1279/TCT-CS của Tổng Cục thuế trả lời cho cục thuế Kiên Giang, thì:

  • Trường hợp văn phòng đại diện, đại điểm kinh doanh có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thì phải nộp Lệ phí môn bài.
  • Trường hợp văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh KHÔNG có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thì không phải nộp lệ phí môn bài.

Tham khảo thêm Công văn 1200/BTC-TCT của Bộ Tài chính trả lời cho VPDD của thương nhân Trung Quốc:

Chức năng của văn phòng đại diện tại nước ngoài

Kếluận: VPDD của thương nhân nước ngoài chỉ nhận tiền từ công ty mẹ ở nước ngoài để chi cho các hoạt động của văn phòng đại diện và xúc tiến thương mại, không hoạt động kinh doanh, do đó không thuộc đối tượng phải nộp lệ phí môn bài.

Căn cứ luật:

  • Nghị định 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016;
  • Nghị định 07/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016;
  • Công văn 1279/TCT-CS ngày 04/04/2017 của Tổng Cục Thuế
  • Công văn 1200/BTC-TCT ngày 24/01/2017 của Bộ Tài Chính

Công ty TNHH Kế Toán Vina – Công ty chuyên cung cấp dịch vụ kế toán tại TPHCM và Hà Nội gửi tới bạn đọc.

Quý bạn đọc có bất cứ thắc mắc nào liên quan tới bài viết hoặc dịch vụ kế toán cho Doanh nghiệp Nhật Bản, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, vui lòng liên hệ Kế Toán Vina để được tư vấn và hỗ trợ.

Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài có chức năng gì?

Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là một đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, được thành lập theo pháp luật Việt Nam với chức năng hoạt động là khảo sát thị trường và thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại trong phạm vi mà pháp luật Việt Nam cho phép.

Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài là gì?

Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép.

Chức năng của văn phòng đại diện là gì?

Nhìn chung, văn phòng đại diện được lập ra với chức năng là một văn phòng trung gian chịu trách nhiệm liên lạc, giao dịch với các đối tác; thực hiện hoạt động nghiên cứu, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường và đối tác mới; có thể tiến hành rà soát thị trường, phát hiện hành vi xâm phạm ảnh ...

Văn phòng liên lạc là gì?

Văn phòng liên lạc Nhất là kinh doanh qua mạng Internet và các sàn thương mại điện tử. Vì vậy, Văn phòng đại diện được lập ra để làm đầu mối trao đổi thông tin giữa các bên. Đây là chức năng cơ bản nhất của Văn phòng đại diện.