Chức năng tài chính là gì financing function

Tài chính cá nhân (tiếng Anh: Personal Finance) là một thuật ngữ chỉ việc quản lí tiền của cá nhân, tiết kiệm và đầu tư; bao gồm những hoạt động như lập ngân sách, bảo hiểm, thế chấp, đầu tư, lên kế hoạch nghỉ hưu hay lập kế hoạch thuế.

Chức năng tài chính là gì financing function

Hình minh họa. Nguồn: dsij.in

Tài chính cá nhân

Khái niệm

Tài chính cá nhân trong tiếng Anh là Personal Finance.

Tài chính cá nhân là một thuật ngữ chỉ việc quản lí tiền của cá nhân, tiết kiệm và đầu tư; bao gồm việc lập ngân sách, sử dụng các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, thế chấp, đầu tư, lên kế hoạch nghỉ hưu, kế hoạch thuế và lập di chúc chia tài sản.

Thuật ngữ này cũng thường đề cập đến toàn bộ ngành công nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính cho các cá nhân và hộ gia đình, cũng như tư vấn cho họ về các cơ hội tài chính và đầu tư.

Mục đích của tài chính cá nhân là nhằm đáp ứng các mục tiêu tài chính cá nhân, ví dụ như có đủ tiền trả cho nhu cầu tài chính ngắn hạn, lên kế hoạch khi nghỉ hưu hoặc tiết kiệm cho con cái vào trường đại học.

Mọi thứ phụ thuộc vào thu nhập, chi phí, yêu cầu sinh hoạt, mục tiêu và mong muốn cá nhân - và đưa ra một kế hoạch để đáp ứng những nhu cầu đó trong những giới hạn tài chính của bản thân.

Nhưng để tận dụng tối đa thu nhập và tiết kiệm, điều quan trọng là phải hiểu biết tài chính, nhờ vậy có thể phân biệt giữa lời khuyên tốt với xấu, và đưa ra quyết định sáng suốt.

Một số chiến lược tài chính cá nhân

Lập ngân sách

Một ngân sách là cần thiết để sống phù hợp với khả năng bản thân; và tiết kiệm đủ để đáp ứng các mục tiêu dài hạn. Phương pháp ngân sách 50/30/20 là một ví dụ tốt:

50% thu nhập ròng (sau khi đã trả thuế) dành cho các nhu yếu phẩm sống, như tiền thuê nhà, điện nước, đồ tạp phẩm và chi phí đi lại.

30% được phân bổ cho các chi phí cho lối sống, chẳng hạn như đi ăn ngoài hàng và mua sắm quần áo.

20% hướng tới tương lai: trả nợ, tiết kiệm cho nghỉ hưu và các trường hợp khẩn cấp.

Lập quĩ khẩn cấp

Phải đảm bảo một khoản tiền dành riêng cho các chi phí bất ngờ như viện phí, sửa chữa ô tô, tiền thuê nhà trong trường hợp bị sa thải, v.v. Lí tưởng nhất là để dành khoản tiền đủ cho chi phí sinh hoạt cho khoảng 3 đến 6 tháng.

Hạn chế nợ

Nghe có vẻ đơn giản: Để tránh nợ nần, đừng chi nhiều hơn số tiền mình kiếm được. Tất nhiên, đôi khi vay nợ có thể là lợi thế, nếu điều đó dẫn đến việc có được một tài sản, ví dụ như thế chấp để mua nhà.

Sử dụng thẻ tín dụng khôn ngoan

Thẻ tín dụng có thể là cái bẫy nợ lớn. Nhưng chúng ngày càng phổ biến trong thế giới hiện đại. Chúng không chỉ rất quan trọng trong việc thiết lập xếp hạng tín dụng của cá nhân, mà họ còn là một phương tiện tốt để theo dõi chi tiêu.

Khoản nợ trong thẻ tín dụng nên được thanh toán hàng tháng. Với phần thưởng ưu đãi đặc biệt được các công ty thẻ cung cấp hiện nay (ví dụ như cash back-hoàn tiền thẻ tín dụng), việc dùng thẻ tín dụng để mua hàng là hợp lí. Tuy nhiên, cần phải tránh việc tiêu đến giới hạn của thẻ tín dùng, và phải luôn thanh toán hóa đơn đúng hạn.

Nghĩ đến gia đình

Một người cần xem xét đến việc mua bảo hiểm: không chỉ là cho tài sản cá nhân (ô tô, nhà ở), mà còn cho cuộc sống của chính mình.

Và khi còn trẻ, hãy dành thời gian để dạy con cái về giá trị của tiền bạc và cách tiết kiệm, đầu tư và chi tiêu khôn ngoan.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tài chính

Chức năng tài chính là gì financing function

Thị trường tài chính

  • Thị trường trái phiếu
  • Thị trường hàng hóa
  • Thị trường phái sinh
  • Thị trường ngoại hối
  • Thị trường tiền tệ
  • OTC
  • Cổ phần tư nhân
  • Bất động sản
  • Thị trường giao ngay
  • Thị trường chứng khoán
  • Người tham gia thị trường tài chính:
  • Nhà đầu tư và Nhà đầu cơ
  • Tổ chức và Nhà đầu tư nhỏ lẻ

Công cụ tài chính

  • Tiền mặt:
  • Tiền gửi
  • Phái sinh
  • Quyền chọn ngoại lai
  • Hợp đồng tương lai
  • Khoản vay
  • Quyền chọn (call or put)
  • Chứng khoán
  • Cổ phiếu
  • Time deposit or Chứng nhận tiền gửi

Tài chính doanh nghiệp

  • Kế toán
  • Kiểm toán
  • Lập ngân sách vốn
  • Cơ quan đánh giá tín dụng
  • Quản lý rủi ro tài chính
  • Báo cáo tài chính
  • Mua lại đòn bẩy
  • Sáp nhập và mua lại
  • Tài chính có cơ cấu
  • Vốn mạo hiểm

Tài chính cá nhân

  • Tín dụng và nợ
  • Hợp đồng lao động
  • Hoạch định tài chính
  • Hưu trí
  • Hỗ trợ tài chính sinh viên tại Hoa Kỳ

Tài chính công

  • Chi tiêu chính phủ:
  • Chi tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ
  • Hoạt động của chính phủ
  • Phân phối lại của cải
  • Chuyển giao thanh toán
  • Nguồn thu chính phủ:
  • Đánh thuế
  • Chi tiêu thâm hụt
  • Ngân sách chính phủ
  • Thâm hụt ngân sách chính phủ
  • Nợ chính phủ
  • Nguồn thu ngoài thuế
  • Bảo lãnh thanh toán

Ngân hàng

  • Ngân hàng trung ương
  • Tài khoản tiền gửi
  • Hoạt động ngân hàng dự trữ phân đoạn
  • Danh sách ngân hàng
  • Khoản vay
  • Cung tiền

Quy định tài chính

  • Chứng nhận dịch vụ tài chính chuyên nghiệp
  • Các vụ bê bối kế toán

Tiêu chuẩn

  • ISO 31000
  • Tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế

Lịch sử kinh tế

  • Lịch sử cổ phần tư nhân và vốn mạo hiểm
  • Sụt giảm kinh tế
  • Bong bóng thị trường chứng khoán
  • Sụp đổ thị trường chứng khoán
  • x
  • t
  • s

Quản trị kinh doanh

Chức năng tài chính là gì financing function
• Công ty • Doanh nghiệp • Tập đoàn

Nhân cách pháp lý

· Nhóm công ty

· Tổng công ty · Công ty cổ phần · Công ty trách nhiệm hữu hạn · Công ty hợp danh · Doanh nghiệp nhà nước · Doanh nghiệp tư nhân · Hợp tác xã

· Hộ kinh doanh cá thể

Quản trị công ty

· Đại hội cổ đông

· Hội đồng quản trị · Ban kiểm soát

· Ban cố vấn

Chức danh công ty

· Chủ tịch hội đồng quản trị

· Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành · Giám đốc tài chính · Giám đốc công nghệ thông tin · Giám đốc nhân sự · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

· Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất

Kinh tế

· Kinh tế hàng hóa

· Kinh tế học công cộng · Kinh tế học hành vi · Kinh tế học lao động · Kinh tế học phát triển · Kinh tế học quản trị · Kinh tế học quốc tế · Kinh tế hỗn hợp · Kinh tế kế hoạch · Kinh tế lượng · Kinh tế môi trường · Kinh tế mở · Kinh tế thị trường · Kinh tế tiền tệ · Kinh tế tri thức · Kinh tế vi mô · Kinh tế vĩ mô · Phát triển kinh tế

· Thống kê kinh tế

Luật doanh nghiệp

· Con dấu

· Hiến pháp công ty · Hợp đồng · Khả năng thanh toán của công ty · Luật phá sản · Luật thương mại · Luật thương mại quốc tế · Sáp nhập và mua lại · Thừa kế vĩnh viễn · Thực thể pháp lý · Tội phạm công ty · Tố tụng dân sự

· Trách nhiệm pháp lý của công ty

Tài chính

· Báo cáo tài chính

· Bảo hiểm · Bao thanh toán · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt · Giao dịch nội bộ · Lập ngân sách vốn · Ngân hàng thương mại · Phái sinh tài chính · Phân tích báo cáo tài chính · Phí giao dịch · Rủi ro tài chính · Tài chính công · Tài chính doanh nghiệp · Tài chính quản lý · Tài chính quốc tế · Tài chính tiền tệ · Thanh lý · Thanh toán quốc tế · Thị trường chứng khoán · Thị trường tài chính · Thuế · Tổ chức tài chính · Vốn lưu động

· Vốn mạo hiểm

Kế toán

· Kế toán hành chính sự nghiệp

· Kế toán quản trị · Kế toán tài chính · Kế toán thuế · Kiểm toán

· Nguyên lý kế toán

Kinh doanh

· Dự báo trong kinh doanh

· Đạo đức kinh doanh · Hành vi khách hàng · Hệ thống kinh doanh · Hoạt động kinh doanh · Kế hoạch kinh doanh · Kinh doanh quốc tế · Mô hình kinh doanh · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế) · Phân tích hoạt động kinh doanh · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh · Quá trình kinh doanh

· Thống kê kinh doanh

Tổ chức

· Kiến trúc tổ chức

· Hành vi tổ chức · Giao tiếp trong tổ chức · Văn hóa của tổ chức · Mâu thuẫn trong tổ chức · Phát triển tổ chức · Kỹ thuật tổ chức · Phân cấp tổ chức · Mẫu mô hình tổ chức · Không gian tổ chức

· Cấu trúc tổ chức

Xã hội

· Khoa học Thống kê

· Marketing · Nghiên cứu thị trường · Nguyên lý thống kê · Quan hệ công chúng · Quản trị học · Tâm lý quản lý · Phương pháp định lượng trong quản lý

· Thống kê doanh nghiệp

Quản lý

· Định hướng phát triển

· Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý) · Kinh doanh điện tử · Kinh doanh thông minh · Phát triển nhân lực · Quản lý bán hàng · Quản lý bảo mật · Quản lý cấu hình · Quản lý công nghệ · Quản lý công suất · Quản lý chất lượng · Quản lý chiến lược · Quản lý chuỗi cung cấp · Quản lý dịch vụ · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư) · Quản lý giá trị thu được · Quản lý hạ tầng · Quản lý hồ sơ · Quản lý khôi phục · Quản lý mạng · Quản lý mâu thuẫn · Quản lý môi trường · Quản lý mua sắm · Quản lý năng lực · Quản lý nguồn lực · Quản lý người dùng · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức) · Quản lý phát hành · Quản lý phân phối · Quản lý quan hệ khách hàng · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng) · Quản lý sản phẩm · Quản lý sản xuất · Quản lý sự cố · Quản lý tài chính · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài) · Quản lý tài nguyên · Quản lý tài sản · Quản lý tích hợp · Quản lý tính liên tục · Quản lý tính sẵn sàng · Quản lý tuân thủ · Quản lý thay đổi · Quản lý thương hiệu · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị) · Quản lý tri thức · Quản lý truyền thông · Quản lý văn phòng · Quản lý vấn đề · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động) · Quản lý vòng đời sản phẩm · Quản trị hệ thống · Tổ chức công việc · Tổ chức hỗ trợ · Thiết kế giải pháp · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình)

· Xây dựng chính sách

Tiếp thị

· Marketing

· Nghiên cứu Marketing · Quan hệ công chúng

· Bán hàng

Chủ đề Kinh tế

  • x
  • t
  • s

Tài chính (Tiếng Anh: finance) là phạm trù kinh tế phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.

Sự ra đời[sửa | sửa mã nguồn]

Sản xuất hàng hóa và tiền tệ là nhân tố mang tính khách quan có ý nghĩa quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính và Nhà nước là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo điều kiện, tạo ra hành lang pháp lý và điều tiết sự phát triển của tài chính.

Sự ra đời do sản xuất hàng hóa và tiền tệ[sửa | sửa mã nguồn]

Khi xã hội có sự phân công về lao động, có sự chiếm hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động, nền sản xuất hàng hóa ra đời và tiền tệ xuất hiện. Các quỹ tiền tệ được tạo lập và được sử dụng bởi các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hay cá nhân nhằm mục đích tiêu dùng và đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Các quan hệ kinh tế đó đã làm nảy sinh phạm trù tài chính.

Sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa - tiền tệ làm xuất hiện các nguồn tài chính, đó là của cải xã hội được biểu hiện dưới hình thức giá trị. Sản xuất và trao đổi hàng hóa xuất hiện, theo đó tiền tệ đã xuất hiện như một đòi hỏi khách quan với tư cách là vật ngang giá chung trong quá trình trao đổi. Trong điều kiện kinh tế hàng hóa - tiền tệ, hình thức tiền tệ đã được các chủ thể trong xã hội sử dụng vào việc phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để tạo lập nên các quỹ tiền tệ riêng phục vụ cho những mục đích riêng của mỗi chủ thể.

Sự ra đời do sự xuất hiện nhà nước[sửa | sửa mã nguồn]

Cùng với quá trình phát triển của xã hội, khi Nhà nước ra đời đã thúc đẩy sự phát triển của hoạt động tài chính. Nhà nước, với chức năng, quyền lực và để duy trì hoạt động của mình đã tạo lập quỹ ngân sách nhà nước thông qua quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, hình thành lĩnh vực tài chính nhà nước, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, thúc đẩy và mở rộng phạm vi hoạt động của tài chính.

Hoạt động phân phối tài chính là khách quan nhưng chịu sự chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp của nhà nước thông qua các chính sách được ban hành và áp dụng trong nền kinh tế (chính sách thuế, chính sách tiền tệ,...). Bằng quyền lực chính trị và thông qua một hệ thống chính sách, chế độ, nhà nước đã tạo nên môi trường pháp lý cho sự hoạt động của tài chính; đồng thời nắm lấy việc đúc tiền, in tiền và lưu thông tiền tệ.

Các mối quan hệ tài chính[sửa | sửa mã nguồn]

Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể có các mối quan hệ tài chính sau:

Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước[sửa | sửa mã nguồn]

Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp vốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận. Đồng thời, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định.

Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính[sửa | sửa mã nguồn]

Các quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp nhận được các khoản tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn và ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay và tiền lãi trong thời hạn nhất định. Với thị trường vốn, thông qua hệ thống các tổ chức tài chính trung gian khác, doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán. Ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả mọi khoản lãi cho các chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp bằng một khoản tiền cố định hay phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. (Thị trường chứng khoán) Thông qua thị trường tài chính, các doanh nghiệp cũng có thể đầu tư vốn nhàn rỗi của mình bằng cách ký gửi vào hệ thống ngân hàng hoặc đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp khác.

Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác[sửa | sửa mã nguồn]

Các thị trường khác như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động,...Là chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng vốn để mua sắm các yếu tố sản xuất như vật tư, máy móc thiết bị, trả công lao động, chi trả các dịch vụ...Đồng thời, thông qua các thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, để làm cơ sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị...nhằm làm cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn thỏa mãn nhu cầu của thị trường.

Mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là mối quan hệ tài chính khá phức tạp, phản ánh quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các bộ phận quản lý, giữa các thành viên trong doanh nghiệp, giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn.

Bản chất của tài chính[sửa | sửa mã nguồn]

  • Là các quan hệ tài chính trong phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức tổng giá trị, thông qua đó tạo lập các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế
  • Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền
  • Giá cả của các hàng hóa trên thị trường sẽ phản ánh xu hướng phát triển của nền kinh tế. Giá cả hàng hóa giảm thì hiệu quả nền kinh tế sẽ yếu, giá cả hàng hóa tăng thì nền kinh tế có hiệu quả (ngoại trừ lạm phát).

Chức năng của tài chính[sửa | sửa mã nguồn]

Chức năng huy động[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đây là chức năng tạo lập các nguồn tài chính, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
  • Việc huy động vốn phải tuân thủ cơ chế thị trường, quan hệ cung cầu và giá cả của vốn.

Chức năng phân phối[sửa | sửa mã nguồn]

Chức năng phân phối của tài chính là một khả năng khách quan của phạm trù tài chính. Con người nhận thức và vận dụng khả năng khách quan đó để tổ chức việc phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Khi đó, tài chính được sử dụng với tư cách một công cụ phân phối.

Khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ đó, các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau, để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội.

  • Phân phối qua tài chính là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị. Thông qua chức năng này, các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung được hình thành và sử dụng theo những mục đích nhất định.
  • Phân phối thông qua tài chính gồm: phân phối lần đầu (là việc phân phối tại các khâu cơ sở, đó là các khâu tham gia trực tiếp vào các hoạt hoạt động sản xuất) và phân phối lại (là phân phối cho các khâu không tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất mà chỉ nhằm đảm bảo hoạt động bình thường của xã hội).
  • Tuy nhiên, thực tế phân phối được chia thành 3 nhóm:
    • Phân phối có hoàn lại có thời hạn. Ví dụ: Tín dụng
    • Phân phối không hoàn lại. Ví dụ: Ngân sách nhà nước
    • Phân phối hoàn lại có điều kiện. Ví dụ: Bảo hiểm

Đối tượng phân phối[sửa | sửa mã nguồn]

Đối tượng phân phối là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là tổng thể các nguồn tài chính có trong xã hội.

  • Xét về mặt nội dung, nguồn tài chính bao gồm các bộ phận:
    • Bộ phận của cải xã hội mới được tạo ra trong kỳ - Tổng sản phẩm trong nước GDP; Oke
    • Bộ phận của cải xã hội còn lại từ kỳ trước - Phần tích lũy quá khứ của xã hội và dân cư;
    • Bộ phận của cải được chuyển từ nước ngoài vào và bộ phận của cải từ trong nước chuyển ra nước ngoài;
    • Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán có thời hạn.
  • Xét về mặt hình thức tồn tại, nguồn tài chính tồn tại dưới dạng:
    • Nguồn tài chính hữu hình;
    • Nguồn tài chính vô hình.

Chủ thể phân phối[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ thể phân phối: nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá nhân.

Kết quả phân phối[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả phân phối của tài chính là sự hình thành hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định cho các mục đích khác nhau của các chủ thể trong xã hội.

Đặc điểm của phân phối[sửa | sửa mã nguồn]

  • Là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, nó không kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị;
  • Là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định;
  • Là quá trình phân phối diễn ra một cách thường xuyên, liên tục bao gồm cả phân phối lần đầu và phân phối lại.

Quá trình phân phối[sửa | sửa mã nguồn]

Phân phối lần đầu sản phẩm xã hội là quá trình phân phối chỉ diễn ra ở lĩnh vực sản xuất cho những chủ thể tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất hay thực hiện các dịch vụ.

  • Chủ thể phân phối: doanh nghiệp, người lao động, nhà nước, ngân hàng,...
  • Kết quả phân phối: Hình thành nên các phần thu nhập của các chủ thể phân phối.

Phân phối lại là quá trình tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản đã hình thành qua phân phối lần đầu ra phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau, thỏa mãn nhiều lợi ích khác nhau trong xã hội.

Chức năng giám sát[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đây là chức năng kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
  • Thông qua chức năng này để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của mỗi thời kỳ, kiểm tra các chế độ tài chính của Nhà nước...

Hệ thống tài chính[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong lĩnh vực đó. Hệ thống tài chính bao gồm;