Đặc điểm nào không phải của ngành dịch vụ Đông Nam á

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài Khu vực Đông Nam Á [Kinh tế] P1 . Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Địa lí lớp 11. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

Câu 1: Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản là

  • B. Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên ai đặc biệt là bão.
  • C. Chưa chú trọng phát triển các ngành kinh tế biển.
  • D. Môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Câu 2: Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự chuyển dịch

  • B. từ công nghiệp sang nông nghiệp và dịch vụ.
  • C. từ nông nghiệp và dịch vụ sang công nghiệp .
  • D. từ công nghiệp và dịch vụ sang nông nghiệp.

Câu 3: Đặc điểm đậm nét của nền nông nghiệp các nước Đông Nam Á là

  • B.nền nông nghiệp cận nhiệt đới.
  • C. nền nông nghiệp ôn đới.
  • D. nền nông nghiệp nhiệt đới khô.

Câu 4: Điều kiện tự nhiên nào sau đây ở Đông Nam Á không phải là thế mạnh của nông nghiệp?

  • B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
  • C. Đất phù sa và đất đỏ màu mỡ
  • D. Đồng cỏ chăn nuôi.

Câu 5: Cơ sở tự nhiên nào sau đây để Đông Nam Á chọn cây lúa gao làm cây lương thực chủ yếu?

  • A. Địa hình đa dạng với khí hậu nhiệt đới ẩm.
  • C. Cao nguyên đất đỏ và đồng bằng phù sa phì nhiêu.
  • D. Lượng mưa phong phú, nhiệt độ cao.

Câu 6: Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo không gian phổ biến ở các nước Đông Nam Á là gì?

  • A. Tổ chức theo vành đai phù hợp với điều kiện sinh thái
  • B. Tổ chức thành các nông trại quy mô lớn
  • D. Tổ chức theo vùng nông nghiệp, độc canh trên quy mô lớn

Câu 7: Nước có sản lượng gạo đứng đầu các nước Đông Nam Á nhưng không phải là mặt hàng xuất khẩu là

  • A. Mi-an-ma.        
  • B. Phi-lip-pin.
  • D. Cam-pu-chia.

Câu 8: Các nước xuất khẩu gạo của khu vực Đông Nam Á là

  • A. Thái Lan, Việt Nam, Mi-an-ma.
  • C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
  • D. Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam.

Câu 9: Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng

  • A. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
  • B. tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I và III.
  • D. tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.

Câu 10: Cây nào sau đây được trồng ở hầu hết các nước Đông Nam Á?

  • A. Cà phê.
  • B. Cao su.
  • C. Chè.

Câu 11: Nước đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đông Nam Á những năm gàn đay là

  • A. Thái Lan.       
  • C. Việt Nam.      
  • D.Phi-lip-pin.

Câu 12: Cây trồng truyền thống và quan trọng ở các nước Đông Nam Á là

  • A. lúa mì.
  • C. cà phê.
  • D. cao su.

Câu 13:  Đặc điểm của cơ sở hạ tầng ở các nước Đông Nam Á là

  • A. phát triển nhanh chóng
  • C. phát triển không đồng bộ.
  • D. chưa được đầu tư phát triển

Câu 14:  Quốc gia nào sau đây có diện tích trồng cà phê lớn nhất khu vực Đông Nam Á?

  • A. In – đô – nê – si – a.
  • B. Thái Lan.
  • D. Mi – an – ma.

Câu 15: Quốc gia nào sau đây đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo?

  • A. In – đô – nê – si – a.
  • C. Việt Nam.
  • D. Xin – ga – po.

Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng với xu hướng phát triển cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á?

  • B. Khu vực II có tỉ trọng tăng.
  • C. Khu vực III có tỉ trọng tăng.
  • D. Khu vực I có tỉ trọng giảm

Câu 17: Công nghiệp ở các nước Đông Nam Á không phát triển theo hướng nào sau đây?

  • A. Liên doanh, liên kết với nước ngoài.
  • B. Hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ.
  • C. Chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.

Câu 18: Nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là

  • A. Thái Lan.       
  • B.Việt Nam.
  • C.Ma-lai-xi-a.       

Câu 19:  Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là

  • A. Lào, In-đô-nê-xi-a.       
  • C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a.       
  • D.Thái Lan, Ma-lai-xi-a.

Câu 20: Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do

  • A. Sản xuất lúa gạo đã đâp ứng được nhu cầu của người dân.
  • B. Năng suất tăng lên nhanh chóng.
  • D. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm.

Câu 21: Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do

  • B. Truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời.
  • C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định.
  • D. Quỹ đất dành cho phát triển các cây công nghiệp này lớn.

Câu 22:  Quốc gia nào sau đây có diện tích trồng hồ tiêu lớn nhất khu vực Đông Nam Á?

  • A. In – đô – nê – si – a.
  • B. Thái Lan.
  • D. Lào.

Câu 23:  Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là

  • A. Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
  • B. Khai thác thế mạnh về đất đai
  • C. Thay thế cây lương thực.

Câu 24:  Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là

  • A. Công nghiệp chế biến thực phẩm chưa phát triển.
  • B. Những hạn chế về thị trường tiêu thụ sản phẩm.
  • D. Nhiều thiên tai, dịch bệnh.

Câu 25: Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là

  • B. Chăn nuôi bò.
  • . Khai thác và chế biến lâm sản.
  • D. Nuôi cừu để lấy lông.

Cho bảng số liệu:Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới

[Đơn vị: triệu tấn]

  • Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi 26, 27:

Câu 26:. Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào thích hợp nhất?

  • B. Biểu đồ đường.
  • C. Biểu đồ kết hợp [cột, đường].    
  • D. Biểu đồ miền.

Câu 27:  Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn 1985 – 2013?

  • B. Chiếm tỉ trọng co nhất.
  • C. Tỉ trọng ngày càng giảm.
  • D. Tỉ trọng luôn chiếm hơn 70%.


Xem đáp án

26/11/2020 54

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Xem lại kiến thức về ngành dịch vụ ở Đông Nam ÁGiải thích: Đặc điểm ngành dịch vụ Đông Nam Á:- Cơ sở hạ tầng của Đông Nam Á đang từng bước được hiện đại hóa.- Giao thông vận tải được mở rộng và tăng thêm.- Thông tin liên lạc cải thiện và nâng cấp.- Hệ thống ngân hàng và tín dụng được phát triển và hiện đại.

Chu Huyền [Tổng hợp]

40 điểm

NguyenChiHieu

Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở Đông Nam Á? A. Cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại. B. Thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp. C. Hệ thống giao thông được mở rộng và hiện đại. D. Hệ thống ngân hàng, tín dụng phát triển và được hiện đại hó

a.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: A Đặc điểm ngành dịch vụ Đông Nam Á: - Cơ sở hạ tầng của Đông Nam Á đang từng bước được hiện đại hóa -> nhận xét: cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại là không chính xác. => Nhận xét A không đúng - Giao thông vận tải được mở rộng và tăng thêm. - Thông tin liên lạc cải thiện và nâng cấp. - Hệ thống ngân hàng và tín dụng được phát triển và hiện đại. => Nhận xét B, C, D đúng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Địa hình miền Tây Trung Quốc? A. Gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ. B. Gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. C. Là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ. D. Là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng.
  • Cây trồng truyền thống và quan trọng ở các nước Đông Nam Á là? A. Lúa mì. B. Lúa nước. C. Cà phê. D. Cao su.
  • Yếu tố vị trí địa lí và lãnh thổ giúp Nhật Bản phát triển mạnh loại hình giao thông vận tải nào sau đây? A. Đường ống. B. Đường sắt. C. Đường ô tô. D. Đường biển.
  • Miền Đông Trung Quốc có nhiều thành phố triệu dân và dân cư tập trung đông chủ yếu do? A. Nền kinh tế phát triển. B. Gần biển, khí hậu mát mẻ. C. Đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng. D. Nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú.
  • Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là? A. Thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài. B. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo.
  • Đại bộ phận lãnh thổ Liên Bang Nga thuộc khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Cận cực. D. Ôn đới.
  • Ý nào sau đây không phải là mặt thuận lợi của toàn cầu hóa kinh tế? A. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. B. Đẩy nhanh đầu tư. C. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo, cạnh tranh giữa các nước. D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế.
  • Đường hầm giao thông dưới biển nối Anh với châu Âu lục địa nằm trên biển? A. Biển Bắc. B. Biển Măng-sơ. C. Biển Ban-tích. D. Biển Ti-rê-nê
  • Miền Đông Bắc Hoa Kỳ sớm trở thành cái nôi của ngành công nghiệp Hoa Kỳ là nhờ có? A. Đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. B. Dầu mỏ, khí đốt phong phú. C. Nguồn than, sắt, thủy điện phong phú. D. Giao thông vận tải phát triển
  • Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của Nga là? A. Mát-xcơ-va và Vôn-ga-grát. B. Xanh Pê-téc-bua và Vôn-ga-grát. C. Vôn-ga-grát và Nô-vô-xi-biếc. D. Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

A. Cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại.

B. Thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp.

C. Hệ thống giao thông được mở rộng và hiện đại.

Xem lại kiến thức về ngành dịch vụ ở Đông Nam ÁGiải thích: Đặc điểm ngành dịch vụ Đông Nam Á:- Cơ sở hạ tầng của Đông Nam Á đang từng bước được hiện đại hóa.- Giao thông vận tải được mở rộng và tăng thêm.- Thông tin liên lạc cải thiện và nâng cấp.

- Hệ thống ngân hàng và tín dụng được phát triển và hiện đại.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 58

Đáp án A

Đặc điểm ngành dịch vụ Đông Nam Á:

-  Cơ sở hạ tầng của Đông Nam Á đang từng bước được hiện đại hóa -> nhận xét: cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại là không chính xác.

=> Nhận xét A không đúng

- Giao thông vận tải được mở rộng và tăng thêm.

- Thông tin liên lạc cải thiện và nâng cấp.

- Hệ thống ngân hàng và tín dụng được phát triển và hiện đại.

=> Nhận xét B, C, D đúng.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đáp án A

Đặc điểm ngành dịch vụ Đông Nam Á:

-  Cơ sở hạ tầng của Đông Nam Á đang từng bước được hiện đại hóa -> nhận xét: cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại là không chính xác.

=> Nhận xét A không đúng

- Giao thông vận tải được mở rộng và tăng thêm.

- Thông tin liên lạc cải thiện và nâng cấp.

- Hệ thống ngân hàng và tín dụng được phát triển và hiện đại.

=> Nhận xét B, C, D đúng.

Page 2

Đáp án A 

Các đặc điểm của ngành chăn nuôi và đánh bắt nuôi trồng thủy sản ở Đông Nam Á:

- Chăn nuôi tuy có số lượng nhiều nhưng chưa thành ngành chính => nhận xét A không đúng

- Số lượng gia súc khá lớn; trong khu vực trâu bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều => nhận xét B, C đúng

- Ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản là ngành truyền thống và đang phát triển => nhận xét  D đúng.

=> Đặc điểm “chăn nuôi đã trở thành ngành chính” là không đúng với ngành chăn nuôi Đông Nam Á.

Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng

Nền nông nghiệp Đông Nam Á là nền nông nghiệp

Cây trồng truyền thống và quan trọng ở các nước Đông Nam Á là

Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là

Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là

Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở Đông Nam Á?

Công nghiệp ở các nước Đông Nam Á không phát triển theo hướng nào sau đây?

Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do

Video liên quan

Chủ Đề