Đậm đà bản sắc dân tộc là gì năm 2024

Thế nào là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?

Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp cách mạng nước ta, nhiệm vụ của văn hóa là: xây dựng nền văn

hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị,

tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo.

Nền văn hóa tiên tiến:

-Thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lí tưởng độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì

con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối

quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên.

-Dân chủ là đặc trưng cơ bản của nền văn hóa tiên tiên [tiến bộ], dân chủ là yếu tố làm thay

đổi nhiều mặt đời sống văn hóa dân tộc. Dân chủ là động lực cho sự phát triển tài năng, nhu

cầu sáng tạo của quần chúng nhân dân góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa dân

tộc. Dân chủ gắn liền với tự do sáng tạo, tôn trọng cá tính sáng tạo, ý kiến cá nhân, giá trị cá

nhân trong văn hóa và mọi hoạt động của đời sống xã hội.

Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc: Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp,

bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn

năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là, lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh

thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung,

trọng nghĩa tình, đạo lý; cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong

cuộc sống; dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm ... [Theo Văn kiện

Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam]

Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

Để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc đó là trách nhiệm của mỗi người

trong đó có thế hệ học sinh chúng ta. Mặc dù còn ngồi trên ghế nhà trường, nhưng các em học sinh

cũng có thể có những hành động, việc làm giúp giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của

dân tộc cụ thể như:

Tìm hiểu về những truyền thống của quê hương;

Quảng bá những truyền thống của quê hương đến với mọi người;

Phát triển hơn nữa những truyền thống quê hương trở nên tươi đẹp hơn như phát triển nghề

gốm của quê hương, nghề thêu, nghề đan lát.

oTích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di

tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha ông.

oPhải lưu giữ mỗi truyền thống đó trong mỗi con người chúng ta: Luôn đoàn kết, yêu

thương nhau giữa anh em bạn bè. Luôn hiếu thảo với ông bà, nghe lời cha mẹ.

oGóp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh giành chủ quyền lãnh thổ: Tìm các văn

bản pháp lý, về việc chủ quyền biển đảo của Việt Nam, luôn cảnh giác, tố cáo ngay

những đơn vị có hành vi xấu, ảnh hưởng đến xã hội, đến nhà nước. Tự nguyện xung

phong nhập ngũ, không trốn tránh trách nhiệm.

Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?

Bản sắc văn hóa dân tộc là gì, cách giữ gìn và phát huy?.

Giáo dục và truyền thông..

Bảo tồn di sản văn hóa..

Thúc đẩy nghiên cứu và học hỏi..

Tổ chức sự kiện và lễ hội..

Giao lưu văn hóa và trao đổi..

Tạo điều kiện và khuyến khích sự phát triển của các nghệ nhân và nghệ sĩ dân gian..

Văn hóa truyền thống Việt Nam có những gì?

Văn hóa Việt Nam: 10 nét đẹp truyền thống.

Phở - nét đẹp văn hóa ẩm thực Việt Nam..

Áo dài - Vẻ đẹp tinh hoa của văn hóa Việt Nam..

Bánh mì - Hương vị của văn hóa Việt Nam..

Bún chả - Nét đẹp ẩm thực mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam..

Sơn Đoòng - Nét đẹp kỳ vĩ của thiên nhiên, niềm tự hào của văn hóa Việt Nam..

Thế nào là bản sắc dân tộc?

Bản sắc dân tộc [National identity] là bản sắc hoặc ý thức bản thân của một cá nhân thuộc về một hoặc nhiều nhà nước hoặc một hoặc nhiều quốc gia, dân tộc. Đó là ý thức về "một quốc gia như một tổng thể gắn kết, hiển hiện qua những truyền thống, văn hóa và ngôn ngữ đặc biệt".

Việt Nam có tất cả bao nhiêu dân tộc?

Giới thiệu chung. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống. Người Kinh chiếm 85,4% dân số Việt Nam, với 78,32 triệu người. 53 dân tộc thiểu số [DTTS] còn lại chỉ chiếm 14,6% dân số cả nước [Xem bảng 1].

Chủ Đề