Để đo chu kì của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t0 0

  • Câu hỏi:

    Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t0=0 .Đến thời điểm t1=6h, máy đếm được n1 xung. Đến thời điểm t2=3t1 , máy đếm được n2=2,3n1 xung [ Một hạt bị phân rã thì số đếm của máy tăng lên một đơn vị]. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng : 

    Đáp án đúng: C

    Số xung đếm được chính là số hạt nhân bị phân rã  \[\Delta N_1 = N_0 [1 – 2^{- \frac{t_1}{T}}] = n_1\] Ta có: \[\Delta N_2 = N_0 [1 – 2^{- \frac{t_2}{T}}] = n_2\] \[\Rightarrow \frac{n_2}{n_1} = \frac{N_0 – 2^{-\frac{t_2}{T}}}{N_0 [1 – 2^{- \frac{t_1}{T}}]} \Leftrightarrow 2,3 = \frac{1 – 2^{- \frac{18}{T}}}{1 – 2^{- \frac{6}{T}}} \Rightarrow T = 14,13 h\]

    =>Đáp án C. 

  • Máy đếm xung là đếm số hạt bị phân rã trong khoảng thời gian máy ghi.

    - Do đó ta có:

    - Thay t1 = 1h, t2 = 2h

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

    Số câu hỏi: 30

    Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0= 0 đến t0= 1h, máy đếm được X1 xung, đến t0= 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là

    A. 60 phút

    B. 45 phút

    C. 30 phút

    D. 15 phút

    Các câu hỏi tương tự

    Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ to=0 đến t1=1h, máy đếm được X1 xung, đến s = 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là:

    A. 60 phút

    B. 45 phút

    C. 30 phút

    D. 15 phút

    Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β- người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” [mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị]. Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.

    A. T = 19h

    B. T = 7,5h

    C. T = 0,026h

    D. T = 15h.

    Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β -  người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” [mỗi lần hạt  β -  rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị]. Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.

    A. T = 19h

    B. T = 7,5h

    C. T = 0,026h

    D. T = 15h

    Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm to = 0. Đến thời điểm t1 = 2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là

    A. 2,63 h

    B. 4,42 h

    C. 4,71 h

    D. 3,42 h

    Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ  β - người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm được N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã.

    A. 3,31 h

    B. 4,71 h

    C. 14,92 h

    D. 3,95 h

    Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã

    A. 3,31 giờ

    B. 4,71 giờ

    C. 14,92 giờ

    D. 3,95 giờ

    Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã.

    A. 3,31 giờ

    B. 4,71 giờ

    C. 14,92 giờ

    D. 3,95 giờ

    Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã [T] của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã [ΔN] và số hạt ban đầu [N0]. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T?


    A. 138 ngày.

    B. 5,6 ngày.

    C. 3,8 ngày.

    D. 8,9 ngày.

    Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1  vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0  là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là 

    A. 138 ngày

    B. 8,9 ngày

    C. 3,8 ngày

    D. 5,6 ngày

    Đáp án C

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là

    Xem đáp án » 18/06/2021 9,343

    Hạt nhân U92234 đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ và tạo thành hạt X. Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α , hạt X và hạt U lần lượt là 7,15 MeV; 7,72 MeV và 7,65 MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo u xấp xỉ số khối của chúng. Động năng của hạt bằng

    Xem đáp án » 18/06/2021 8,415

    Ban đầu có một mẫu 210Po nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì 206Pbvới chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,7 ?

    Xem đáp án » 18/06/2021 7,533

    Hạt nhân 210Po đứng yên phát ra hạt α và hạt nhân con là chì 206Pb. Hạt nhân chì có động năng 0,12MeV. Bỏ qua năng lượng của hạt α. Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là

    Xem đáp án » 18/06/2021 4,909

    Cho phản ứng hạt nhân D12+D12→H23e+n01+3,25MeV. Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là

    Xem đáp án » 18/06/2021 4,574

    Hạt nhân Po84210 phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền. Ban đâu có một mẫu poloni nguyên chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kì bán rã của Po là

    Xem đáp án » 18/06/2021 3,493

    Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?

    Xem đáp án » 18/06/2021 2,761

    Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?

    Xem đáp án » 18/06/2021 2,597

    Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân của đồng vị này. Sau khoảng thời gian t = 3T, số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu % số hạt nhân ban đầu?

    Xem đáp án » 18/06/2021 2,467

    Poloni P84210o là chất phóng α tạo thành hạt nhân chì P82206b. Chu kì bán rã của Po là 140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày [kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát] người ta nhận được 10,3 g chì. Lấy khối lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm ban đầu là

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,546

    Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger – Muller gắn với một máy đếm xung. Kết quả được ghi lại như bảng dưới đây.

    Vì sơ ý nên một trong các số ghi lại bị sai, số sai đó nằm ở phút thứ mấy ?

    Thời gian [phút]

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    Số ghi

    5015

    8026

    9016

    9401

    9541

    9802

    9636

    9673

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,503

    Đồng vị N1124a có chu kì bán rã T = 15h, N1124a là chất phóng xạ β và tạo đồng vị của magiê. Mẫu N1124a có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của N1124a là

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,075

    Tia alpha không có đặc điểm nào dưới đây ?

    Xem đáp án » 18/06/2021 812

    Chất phóng xạ thori T90230h phát tia α và biến đổi thành rađi R88226a với chu kì bán rã của T90230h là T. Ban đầu [t = 0] có một mẫu thori nguyên chất. Tại thời điểm t = 6T, tỉ số giữa hạt nhân thori và số hạt nhân rađi trong mẫu là

    Xem đáp án » 18/06/2021 810

    Hạt proton có động năng 5,863 MeV bắn vào hạt T đứng yên tạo ra một hạt H23e và một notron. Hạt notron sinh ra có vecto vận tốc hợp với vecto vận tốc của proton một góc 60o. Biết mT=mHe=3,106u;  mn=1,009u; mp=1,007u và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt notron là

    Xem đáp án » 18/06/2021 761

    Video liên quan

    Chủ Đề