Dịch giọng là gì cho Ví dụ


Dịch giọng nghĩa là hạ thấp hoặc nâng cao tần số âm thanh [cao độ] của tất cả các nốt của một bài nhạc theo một tỉ lệ nào đó [nói cách khác là theo một số các bán cung nào đó], do đó tỉ lệ giữa các tần số âm thanh [nói cách khác là khoảng cách tính theo bán cung] của các nốt trong nội bộ bài nhạc sau khi dịch giọng là không đổi so với bài nhạc gốc. Ví dụ, xét đoạn nhạc ngắn mở đầu bài "Cháu đi mẫu giáo" là "Cháu lên ba". Ở giọng Đô trưởng, trên cây harmonica diatonic tremolo kiểu châu Á 24 lỗ giọng Đô, nó được chơi là [định dạng tabs số ghép với xướng âm]: 5Mi4 2Rê4 3Đô4 Khi dịch giọng tất cả các nốt lên 5 bán cung chẳng hạn, thì nốt 5Mi4 nâng lên 5 bán cung trở thành nốt 6La4, nốt 2Rê4 nâng lên 5 bán cung trở thành nốt 7Xon4, nốt 3Đô4 nâng lên 5 bán cung trở thành nốt 4Pha4. Đoạn nhạc sau khi dịch giọng trở thành: 6La4 7Xon4 4Pha4 Xét khoảng cách bán cung giữa các nốt trong nội bộ từng giọng ở giọng nguyên thủy và giọng sau khi dịch giọng thì có thể thấy rằng nốt "Cháu" luôn luôn cao hơn nốt "lên" 2 bán cung, nốt "lên" luôn luôn cao hơn nốt "ba" 2 bán cung bất chấp ở giọng nào. Dịch giọng được thực hiện ở hai dạng giác quan là đọc và nghe. Ở dạng đọc, người dịch giọng sẽ nhìn một bản nhạc viết trên giấy hoặc hiện trên máy tính rồi viết lại hoặc chơi hay hát lại bản nhạc ở một giọng khác. Cách dịch giọng này khá dễ dàng miễn là người dịch giọng biết nhạc lý và kỹ năng chơi nhạc cụ đủ cao. Ở dạng nghe, người dịch giọng phải nghe một bản nhạc được chơi thành âm thanh phát ra từ một cuộc biểu diễn sống hay từ máy móc phát âm [máy đọc đĩa, máy đọc MP3 hoặc máy tính nối mạng Internet] rồi dịch nó sang giọng khác bằng cách viết lại hoặc dùng máy móc, chương trình máy tính để thay đổi lại tần số bài nhạc. Cách dịch này khó hơn và cần nhiều kinh nghiệm nghe nhạc hơn. Mục đích phổ biến của dịch giọng trong đời sống âm nhạc là thay đổi "sắc thái" của bài nhạc hoặc làm cho nó nghe mới mẻ hơn. Trong nghệ thuật chơi harmonica, nhất là loại diatonic, mục đích của dịch giọng là chuyển các nốt của bài nhạc nguyên thủy mà không có hoặc khó chơi trên cây kèn thành các nốt có mặt và/ hoặc dễ chơi hơn trên cây kèn [không cần bend hoặc overbend chẳng hạn] trong khi vẫn bảo tồn được "ý nghĩa" của bài nhạc đó. 07/06/2015

Ten hien thi

Dịch giọng [transpose] là gì? Reviewed by Tên Hiển Thị on 6/07/2015 Rating: 5

I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng

1. Khái niệm:

-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.

-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc 9 tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng - Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng-TĐN số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ môn Âm nhạcCác em nghe và nhận xét cao độ, tiết tấu của 2 đoạn nhạc sau:_Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG_Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ 3._Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG_Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ 3.INhạc lý:Ví dụ :Bài hát: Nụ cười với các giọng Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Đô trưởng:Pha trưởng:La trưởng:Giới thiệu về dịch giọngI. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1. Khái niệm:-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.2. Bài tập : Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1.Khái niệm:-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.2.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1.Khái niệm:-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.2.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1.Khái niệm:-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.2.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1. Khái niệm:-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.2. Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1.Khái niệm:-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.2.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:II. Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng:Cấu tạo giọng Pha trưởng:-Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha. Trên hóa biểu của giọng pha trưởng có một dấu hoá si giáng.2.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – LÁ XANH [trích] Nhạc và lời:Hoàng ViệtNhạc sĩ: Hoàng ViệtTên thật Lê Chí TrựcNgày sinh 28 tháng 2, 1928 tại Chợ LớnNgày mất 31 tháng 12 1967 tại Cái Bè, Tiền GiangNghề nghiệp Nhạc sĩThể loại Nhạc đỏ, giao hưởngTác phẩm nổi tiếngTình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanhNhận xét TĐN số 3:2.Tập đọc nhạc:Nhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH [trích] Nhịp điNhận xét về nhịp của bài TĐN số 3Nhận xét TĐN số 3:2.Tập đọc nhạc:Nhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH [trích] Nhịp điBài TĐN số 3 được viết ở giọng gì ?Luyện đọc cao độ:Gam Pha trưởngNhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH [trích] Nhịp điCủng cố: Nhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH [trích] Nhịp điBài tập về nhà:1-Khái niệm dịch giọng. Khi dich giọng, giai điệu, nội dung, tính chất của bài hát có bị thay đổi không?2-Đọc nhạc, hát thuộc lời ca, đánh nhịp TĐN số 3.3-Dịch lại bài TĐN số 3 lên giọng Son trưởng.Bài tập 2: Dịch bài TĐN số 3 lên giọng Son trưởng: Nhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH [trích] Nhịp đitiÕt häc ®Õn ®©y lµ kÕt thócc¸m ¬n quý thÇy c« tiÕt häc ®Õn ®©y lµ kÕt thócc¸m ¬n quý thÇy c«

File đính kèm:

  • AM NHAC 9 TIET 9.ppt

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI 3 TIẾT 10 NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3: LÁ XANH
  2. Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày bài hát Nối vòng tay lớn của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ?
  3. I / Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Ví dụ : Bài hát: Nụ cười với các giọng 1/ Đô trưởng: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 2/ Pha trưởng: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 3/ La trưởng: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
  4. I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng Qua các VD trên em hãy cho biết thế nào dịch giọng ? -Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.
  5. I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai ví dụ sau ? Ví dụ 1: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Ví dụ 2: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. - Giống: giai điệu, tiết tấu, tính chất,lời ca . - Khác: cao độ, hóa biểu.
  6. I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: a. Dịch giọng là gì? - Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát. b. Khi dịch giọng cái gì thay đổi, cái gì không thay đổi? -Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ cĩ sự thay đổi hố biểu và cao độ nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát khơng thay đổi.
  7. I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: 2. Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:
  8. II. Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng: Cấu tạo giọng Pha trưởng: I II III IV V VI VII [I] Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết một bản nhạc viết giọng Pha trưởng ? -Giọng Pha trưởng cĩ âm chủ là nốt Pha. Trên hĩa biểu của giọng pha trưởng cĩ một dấu hố si giáng.
  9. II. Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng: *Thang âm giọng đô trưởng.       1c  1c    1 1   2c 1c 1c 1c c 2 I II III IV V VI VII I *Thang âm giọng pha trưởng.      1c  1c       1c 1   1c 1c 1c 2 2c I II III IV V VI VII I So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng trên? Giống: công thức. Khác: hóa biểu và âm chủ.
  10. II. Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng: 2.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – LÁ XANH [trích] Tên thật: Lê Chí Trực Nhạc và lời: Hoàng Việt Ngày sinh: 28 tháng 2, 1928 tại Chợ Lớn Ngày mất: 31 tháng 12 ,1967 tại Cái Bè, Tiền Giang Nghề nghiệp: Nhạc sĩ Thể loại: Nhạc đỏ, giao hưởng Tác phẩm nổi tiếng: Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh, Nhạc sĩ: Hoàng Việt Tác phẩm Quê hương là bản giao hưởng...
  11. Em hãy cho biết bài TĐN được viết ở nhịp gì? Tác giả đã sử dụng những hình nốt nào để ghi trường độ? Tìm hiểu bài TĐN: -Nhịp: 2/4 -Trường độ: Nốt đen  Nốt móc đơn  Nốt đen chấm dôi .
  12. Cao độ của bài có những tên nốt nào? Trong bài có dấu hóa gì? Loại hình nốt gì mới xuất hiện? Tìm hiểu bài TĐN: - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la. -Hóa biểu: si giáng -Nốt tô điểm: đồ - la
  13. Bài Tập đọc nhạc viết ở giọng gì ? Có mấy câu ? Bài TĐN viết ở giọng Fa trưởng – Có 4 câu Tìm hiểu bài TĐN:
  14. Đọc tên nốt nhạc từng câu :
  15. Nghe đọc mẫu .
  16. LUYỆN THANH : Đọc gam Pha trưởng 
  17. Tập đọc từng câu :
  18. Đọc nhạc cả bài :
  19. Ghép lời ca :
  20. Đọc nhạc và hát lời ca :

Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

18-04-2014 665 31

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề