Điểm giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã

Lời giải của Tự Học 365

Lời giải chi tiết

Phát biểu đúng là: "Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bố sung."

Các phát biểu còn lại sai.

Trong một chu kì tế bào, quá trình phiên mã có thể thực hiện nhiều lần, quá trình nhân đôi chỉ thực hiện một lần.

Quá trình phiên mã không có sự tham gia của enzim ADN polimeraza và quá trình nhân đôi không có sự tham gia của enzim cắt.

Quá trình phiên mã chỉ thực hiện trên một số đoạn ADN chứ không phải toàn bộ phân tử ADN.

Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là:


A.

diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN 

B.

có sự hình thành các đoạn Okazaki

C.

D.

có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza

Bộ ba đổi mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là

Hiện tượng gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực giúp các gen này

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là

Nhận xét nào sau đây sai về các thể đột biến  số lượng NST?

Dạng đột biến nào sau đây có thể sẽ làm phát sinh các gen mới?

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?

Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?

Các giai đoạn cùa dịch mã là:

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:

Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Điểm giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã

154329 điểm

trần tiến

Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã là: A. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN. C. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza.

D. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D. - A: Sai vì trong 1 chu kì tế bào, quá trình nhân đôi ADN chỉ diễn ra ở pha S (kì trung gian), còn quá trình phiên mã diễn ra ở kì trung gian giữa hai lần phân bào lúc NST ở dạng dãn xoắn, chứ hai quá trình này không diễn ra nhiều lần trong một chu kì tế bào. - B: Sai vì quá trình phiên mã khi diễn ra chỉ sử dụng mạch mã gốc của gen có chiều từ 3’ đến 5’ làm mạch khuôn tổng hợp nên mARN. - C: Sai vì chỉ có quá trình nhân đôi ADN mới có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza, còn quá trình phiên mã có sự xúc tác của enzim ARN polimeraza. - D: Đúng vì 2 quá trình này đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Quần thể nào sau đây đang cân bằng về di truyền? A. 0,7Aa : 0,3aa. B. 0,5AA : 0,5Aa. C. 100%AA. D. 100%Aa.
  • Cho các thông tin sau đây (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. (4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các ôxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là: A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (4)
  • Điều hòa hoạt động của gen chính là: A. Điều hòa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp protein. B. Điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein. C. Điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra. D. Điều hòa lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp protein.
  • . Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng được F1, các cây F1 tự thụ phấn được F2. Cho rằng khi sống trong một môi trường thì mỗi kiểu gen chỉ quy định một kiểu hình. Theo lý thuyết, sự biểu hiện của tính trạng màu hoa ở thế hệ F2 sẽ là: A. Trên mỗi cây chỉ có một loài hoa, trong đó cây hoa đỏ chiếm 75%. B. Có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó cây có hoa đỏ chiếm 75%. C. Trên mỗi cây có cả hoa đỏ và hoa trắng, trong đó hoa đỏ chiếm 75%. D. Có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó hoa đỏ chiếm 75%.
  • Loại đột biến cấu trúc NST nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc hình thành gen mới? A. Đột biến mất đoạn B. Đột biến chuyển đoạn C. Đột biến đảo đoạn D. Đột biến lặp đoạn
  • Quá trình phân loại các cá thể đã nhận được ADN tái tổ hợp, người ta thường sử dụng qua mấy tác nhân chọn lọc? A. Chỉ 1 tác nhân chọn lọc. B. Thường sử dụng 2 tác nhân chọn lọc. C. Không cần tác nhân chọn lọc nào do hiệu suất của quá trình chuyển gen là 100%. D. Tối đa là 1 tác nhân chọn lọc do quá trình chuyển ADN tái tổ hợp thường thành công với hiệu suất rất cao.
  • Nhóm tài nguyên vĩnh cửu bao gồm: A. Năng lượng mặt trời, địa nhiệt, thủy triều. B. Đất, nước, sinh vật. C. Khoáng sản, phi khoáng sản. D. Sinh vật, gió, thủy triều.
  • Cho thông tin về 1 gia đình qua 3 đời khảo sát như sau: - Đối tượng đang xét để xưng hô trong gia đình là người cháu ở thế hệ thứ 3. - Bà nội không bị bệnh, ông nội không rõ thông tin. - Bác hai trai bên cha, chú út, cậu út và cha đều bị bệnh X. - Dượng ba (chồng của cô ba, cô ba là chị của ba) không bị bệnh nhưng con trai dượng bị bệnh X. - Ông ngoại và bà ngoại không bị bệnh X. Biết X là bệnh di truyền do gen có 2 alen quy định, người con đầu dòng tính thứ hai. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhân định sau: (1) Bệnh X do gen lặn nằm trên NST thường. (2) Cô ba của đối tượng sinh con gái thì chắc chắn cô gái không bị bệnh. (3) Ông nội, cô ba và cả mẹ đối tượng đều biết được kiểu gen. (4) Giả sử mợ út và thím út đều mang thai, nếu cả hai người siêu âm đều là con trai thì con của mợ út có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với con của thím út A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm
  • . Cho các bước sau: (1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen. (2) Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen. (3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau. Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau: A. (1)(2)  (3). B. (1)  (3)  (2). C. (3)  (1)  (2). D. (2)  (1)  (3).

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm