Dominique wolton toàn cầu hóa văn ho a năm 2024

Internet đã toàn cầu hóa thông tin, làm cho mọi người ở bất cứ nơi nào trên trái đất cũng thấy tất cả, biết tất cả. Nhưng để đi đến hợp tác với nhau trong kinh tế, chính trị thì phải hiểu nhau, chấp nhận nhau. Muốn vậy thì cần có những hiểu biết về các điểm khác nhau về văn hóa, điều đó có nghĩa là chúng ta phải tạo nên bầu không khi “chung sống giữa các nền văn hóa" (lời của Dominique Wolton, tác giả cuốn sách "Toàn cầu hóa văn hóa". Đinh Thủy Anh, Ngô Hữu Long dịch, NXB Thế giới, 2006) để con người của các nền văn hóa xích lại gần nhau. Ngày nay cả thế giới dùng chung kỹ thuật Internet, nhưng không có chung về văn hóa, xã hội, chính trị. Nếu chúng ta lắng nghe, học hỏi lẫn nhau với tinh thần thiện chi: hợp tác cùng phát triển thì những trở ngại về văn hóa, xã hội, chính trị sẽ được giải tỏa. Nếu sử dụng trở ngại do khác nhau về văn hóa, xã hội, chính trị làm công cụ thì có thể gây ra hiểu lắm, gầy thủ địch, thậm chí đổ vỡ, chiến tranh.

Internet là phương tiện truyền thông với vô văn thông điệp của thông tin đa chiều. Chúng ta phải thanh lực, đu nhập những gì phục vụ cho nhu cầu, cho sự phát triển của đất nước, nếu không sẽ ngơ ngác, roi tôm vào biến thông tin và chết ngợp trong đó.

Cuốn sách “Lãng du trong các nền văn hóa" chỉ là “cưỡi ngựa xem hoa" trong thời buổi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại quốc tế, trong thời buổi toàn cầu hóa kinh tế. Vì vậy việc biết những nét chính trong nền văn hóa các nước cũng là điều cần thiết và bổ ích. Ta thấy các nền văn hoá đều có chung một điểm: sống phải có tình và có lý. Trong khi rỏ nét ở văn hoa Việt Nam là nhân đạo, ở Ấn Độ là nhân bản, ở Trung Quốc là nhân văn, thì ở Nga là nhân ai, ở Mỹ là nhân quản. Phật giáo chỉ bám rễ và phát triển ở Trung Quốc khi các nhà truyền giáo biết đề cao chữ Hiếu, nhưng ở Việt Nam chữ đó là chủ Nghĩa. Điều đó cho thấy, cái gì có khả năng thích ứng thì mới hòa nhập được vào trong văn hoa bản địa. Việc hiểu biết văn hoá các nước sẽ làm tăng sự thông cảm, giúp ta mở rộng tầm nhìn về những vấn đề dân tộc và quốc tế. Nếu bạn đọc muốn đi xa hơn đi sâu hơn vào những điều mình thích thú thi xin đọc những sách chuyên khảo.

Văn hoá ở đây được hiểu theo nghĩa bao gồm tín ngưỡng, tôn giáo, văn học, âm nhạc, hội hoạ..., là nơi thể hiện rõ nhất bản sắc dân tộc, tinh thần dân tộc, lòng tự hảo dân tộc, cách tiếp nhận những giá trị của thế hệ đi trước, của các dân tộc khác. Bản sắc dân tộc là vấn đề hết sức tình tế và nhạy cảm, là hợp lý ở dân tộc này, nhưng lại là phi lý, vô lý ở dân tộc khác. Chúng ta nên thấy đó là những khía cạnh khác nhau của một toàn thể nên thấy đó là hoa thơm có lạ của các vùng miền trên hành tinh chúng ta và đó là sản phẩm của hoàn cảnh địa lý -chính trị-xã hội, của lịch sử.

Sách có thể chưa thỏa mãn được mong đợi của bạn đọc xa gần. Nếu bạn đọc chưa hài lòng mong bạn rộng lòng bao dung, tặc lưỡi: "Mới được đến thế!"

Dominique wolton toàn cầu hóa văn ho a năm 2024

15

Đề cương

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

Khoa Truyền thông & VHĐN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TOÀN CẦU HÓA VÀ VĂN HÓA

(Globalization and Culture)

Hệ đào tạo: Cử nhân Truyền thông quốc tế chính quy

Số tín chỉ: 02

Học phần: lựa chọn

Năm học: 2020-2021

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN, KHOA/BỘ MÔN PHỤ TRÁCH HỌC

PHẦN

Địa chỉ: Khoa Truyền thông và Văn hoá Đối ngoại, nhà B, phòng 305, Học viện Ngoại

giao.

Điện thoại: 04 3 8357809 (ext.3305)

Giảng viên

-Họ và tên: Trần Thị Hương

-Chức danh, học hàm, học vị: ThS Quan hệ quốc tế

-Thời gian, địa điểm tiếp sinh viên: Chiều từ 2h-4h, thứ 6, B305, Khoa Truyền thông và

Văn hóa đối ngoại, Học viện Ngoại giao

-Điện thoại: 0913 562 117

-Email: [email protected]

  1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

2.1. Tên học phần: Toàn cầu hóa và văn hóa (Globalization and Culture)

2.2. Mã học phần: 52.IC.019.2

2.3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3, Khoa Truyền thông và Văn hóa đối ngoại.

2.4. Ngành: Truyền thông quốc tế

2.5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học qua Kiến thức cơ sở Khối ngành; Kiến thức cơ sở

ngành chính

2.6. Mô tả tóm tắt học phần:

Môn học giúp cho sinh viên tìm hiểu văn hóa qua cách tiếp cận toàn cầu hóa; nắm bắt được

các tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa đối với văn hóa; kết quả của toàn cầu hóa sẽ

dẫn đến nhất thể hóa văn hóa hay khoét sâu thêm sự khác biệt; thay đổi cách nhìn nhận về các

hiện tượng văn hóa trên thế giới và rèn luyện cách ứng xử đối với toàn cầu hóa để không chỉ

1