Giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa

*Xác định biện pháp tu từ:

+ Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời như hòn lửa.

+ Biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ: Sóng cài then, đêm sập cửa, câu hát căng buồm.

*Giá trị của biện pháp tu từ:

+ Ca ngợi cảnh hoàng hôn rực rỡ, kỳ vĩ và tráng lệ. Vũ trụ được xem như một ngôi nhà lớn đi vào trạng thái [tâm trạng] nghỉ ngơi.

+ Hình ảnh con người đẹp đẽ, khỏe khoắn, niềm vui, niềm lạc quan của những người lao động trước cuộc sống mới.

[Mình gợi ý thôi nhé, bạn có thể viết thành một bài văn nhưng phải đầy đủ các ý trên].

1122 điểm

minhkhoi

Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ: - So sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. => Tác dụng: Mặt trời” được ví như một hòn lửa khổng lồ đang từ từ lặn xuống. - Nhân hóa: Sóng đã cài then đêm sập cửa. => Tác dụng: Gán cho sự vật những hành động của con người sóng “cài then”, đêm “sập cửa” gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng là then cài cửa. Con người đi trong biển đêm mà như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. - Ẩn dụ: Câu hát căng buồm cùng gió khơi. => Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ góp phần thể hiện một hiện thực: Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì họ tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tồ quốc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga [ Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên].
  • Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, em hãy cho biết hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện có ý nghĩa như thế nào?
  • Câu 2 [3.5 điểm]: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình nên đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.” Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi.” [Trích Lỗi lầm và sự biết ơn – Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Tr.160] 1, Xác định lời dẫn và kiểu lời dẫn trong đoạn văn thứ nhất của phần trích trên. [0,5 điểm] 2, Khi cảm thấy bị xúc phạm, nhân vật anh đã có hành động gì? Qua đó, em hiểu được điều gì về nhân vật anh ? [1 điểm] 3, Hãy bằng một văn bản nghị luận khoảng 2/3 trang giấy, trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Tha thứ sẽ mang lại cho con người niềm hạnh phúc trong cuộc sống. [2 điểm]
  • Có ý kiến cho rằng: Sự “trở về” của Vũ Nương ở phần cuối tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương đã hoá giải được bi kịch trong truyện. Em hãy viết một đoạn văn nêu quan điểm của mình về ý kiến đó.
  • Từ “mặt” thứ hai trong khổ thơ vừa chép được chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dùng từ nhiều nghĩa trong câu thơ đó? Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt”
  • Nêu những khó khăn cũng như thuận lợi cho việc thực hiện quyền trẻ em mà văn bản đã đưa ra. Tìm những số liệu năm 2019 thay cho số liệu năm 1990 mà văn bản dùng để thấy rõ tình hình thực hiện quyền trẻ em.
  • Nhà vua nói “Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì. Hãy chép hai câu trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có nội dung tương tự và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm ?
  • Tìm một câu rút gọn có trong đoạn văn và chỉ rõ cách rút gọn? Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: "Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?" [Trích Ngữ văn 9 – tập 1]
  • Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? Cho đoạn văn sau: “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
  • Trong nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự thông thường như thế nào? Cách sắp xếp ấy có dụng ý gì trong việc thể hiện chủ đề truyện ngắn? Dưới đây là một phần trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long: “Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thể đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy... ”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

283 điểm

annatrang

Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ: - So sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. => Tác dụng: Mặt trời” được ví như một hòn lửa khổng lồ đang từ từ lặn xuống. - Nhân hóa: Sóng đã cài then đêm sập cửa. => Tác dụng: Gán cho sự vật những hành động của con người sóng “cài then”, đêm “sập cửa” gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng là then cài cửa. Con người đi trong biển đêm mà như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. - Ẩn dụ: Câu hát căng buồm cùng gió khơi. => Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ góp phần thể hiện một hiện thực: Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì họ tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tồ quốc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Xét về mục đích nói, câu văn: “Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu gì? Câu văn ấy thực hiện hành động nói nào?
  • Bằng đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi,hãy bày tỏ suy nghĩ của em về chiến tranh phi nghĩa và giá trị của hoà bình đối với đời sống con người
  • Viết lại câu văn đầu tiên thành câu có sử dụng thành phần khởi ngữ. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu phía dưới: “Người Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo” một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp”, những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.” [Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017]
  • Biện pháp tu từ trong khổ 1 bài Sang thu?
  • Em hãy ghi lại một cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên và phân tích tác dụng của cặp từ trái nghĩa đó trong việc biểu đạt nội dung? Cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời trong bài thơ “Sang thu”, tác giả Hữu Thỉnh đã viết những câu thơ thật đẹp: “...Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã”
  • Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy [gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối]. Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp trong đoạn thơ sau: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.”
  • Ghi lại chính xác 7 dòng tiếp theo những dòng thơ trên. Mở đầu bài thơ Nói với con, Nhà thơ Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười.”
  • Có ý kiến cho rằng gia đình và những người thân chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của trẻ em. Em có đồng ý với ý kiến đó hay không? Vì sao? "Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm biết đuợc nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức được giá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa an toàn, qua đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩn bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong một xã hội tự do. Cần khuyến khích trẻ em ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội…" [Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em]
  • Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên khiến em xác định ngôi kể là ai? Tác dụng của ngôi kể ấy? Đọc đoạn văn sau vá thực hiện các yêu cầu dưới đây: “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng ỉành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.” [Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê]
  • Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch [khoảng 12 câu] làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đổi với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động [gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động]Ở bài thơ Bếp lửa [Bằng Việt] trong dòng hồi tường, người cháu nhớ lại: “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” ... rồi trở về thực tại: “Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề