Giải bài tập 6 trang 110 sgk hình học 11 năm 2024

(P) đi qua \(M\left( {0;1;6} \right)\) và nhận \(\overrightarrow {u'} = \left( {1;1; - 1} \right)\) làm VTPT nên có phương trình là:

1(x-0)+1(y-1)-1(z-6)=0

\( \Leftrightarrow \) x+y-z+5=0

(Q) đi qua \(M'\left( {1; - 2;3} \right)\) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {1;2;3} \right)\) làm VTPT nên có phương trình là:

1(x-1)+2(y-2)+3(z-3)=0

\( \Leftrightarrow \)x+2y+3z-6=0

Vậy phương trình đường vuông góc chung của d và d’ là: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y - z + 5 = 0\\x + 2y + 3z - 6 = 0\end{array} \right.\)

Cho \(x = - 1\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}y - z = - 4\\2y + 3z = 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 1\\z = 3\end{array} \right.\) ta được điểm \(A\left( { - 1; - 1;3} \right) \in \Delta \).

\(\Delta \) là giao tuyến của (P) và (Q) nên \(\overrightarrow {{u_\Delta }} = \left[ {\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} ,\overrightarrow {{n_{\left( Q \right)}}} } \right] = \left( {5; - 4;1} \right)\).

Vậy \(\Delta \) có PTTS \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 5t\\y = - 1 - 4t\\z = 3 + t\end{array} \right.\)

Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối trung điểm hai cạnh \(AB\) và \(CD\) của tứ diện \(ABCD\) là đường vuông góc chung của \(AB\) và \(CD\) thì \(AC = BD\) và \(AD = BC\).

Video hướng dẫn giải

Quảng cáo

Giải bài tập 6 trang 110 sgk hình học 11 năm 2024

Lời giải chi tiết

Giải bài tập 6 trang 110 sgk hình học 11 năm 2024

Gọi \(I,J\) lần lượt là trung điểm của \(AB,CD\). Theo giả thiết \(IJ \, \bot \, AB, IJ \, \bot \, CD\).

Qua \(I\) kẻ đường thẳng \(d \, // \, CD\), lấy trên \(d\) điểm \(E, F\) sao cho \(IE = IF = \dfrac{CD}{2}\)

Ta có \(IJ \, \bot \, CD\,\, (gt) \Rightarrow IJ \bot EF\), lại có \(IJ \, \bot \, AB \, \,(gt)\)

\(\Rightarrow IJ \, \bot \, (AEBF)\).

Ta có \(CDFE\) là hình bình hành có \(IJ\) là đường trung bình

\( \Rightarrow CE \, // \, DF \, // \, IJ\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}CE \, \bot \, \left( {AEBF} \right) \Rightarrow CE \, \bot \, BE\\DF \, \bot \, \left( {AEBF} \right) \Rightarrow DF \, \bot \, AF\end{array} \right.\)

Ta có: \(\Delta AIF = \Delta BIE(c.g.c)\) suy ra: \(AF=BE\)

Xét \(∆DFA\) và \(∆CEB\) có:

+) \(\widehat E = \widehat F( = {90^0})\)

+) \(AF=BE\)

+) \(DF=CE\)

\(\Rightarrow ∆DFA=∆CEB(c.g.c) \Rightarrow AD = BC\).

Chứng minh tương tự ta được \(BD = AC\).

Loigiaihay.com

  • Bài 7 trang 120 SGK Hình học 11 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a...
  • Bài 8 trang 120 SGK Hình học 11 Cho tứ diện đều ABCD cạnh a...
  • Các dạng toán về khoảng cách
  • Bài 5 trang 119 SGK Hình học 11 Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a... Bài 4 trang 119 SGK Hình học 11

Giải bài 4 trang 119 SGK Hình học 11. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, BC= b, CC' = c...