Giáo trình hướng dẫn etabs

1

HUCE

Hướng dẫn sử dụng Etab 9.14
( dành cho các bạn đã biết sử dụng SAP 7.42)

A.Các bước thực hiện 1 bài toán nhà phân tích NL nhà cao tầng .
Cũng giống như SAP ,các bước để thực hiên 1 bài toán phân tích nội lực trong Etab cũng gồm các
bước :
1. Lựa chọn đơn vị
2. thiết lập lưới Grid
3. khai báo vật liêu
4. khai báo tiết diện
5. Lập sơ đồ tính
6. Khai báo các trường hợp tải trọng
7. Nhập tải
8. Khai báo Khối lượng tính toán ,phân tích dao động
9. Tính toán kết quả dao động thu được để có được thành phần động của tt
10. Nhập thành phần động của tải trọng
11. Kiểm tra các kết quả tính toán

B.So sánh sự giống và khác nhau giữa Etab 9.14 và SAP 7.42
I.Lựa chọn đơn vị
Việc lựa chọn đơn vị của Etab dễ dàng hơn nhiều so với SAP , kể cả khi ngay từ đầu bạn quên không
lựa chọn đơn vị chung cho cả bài toán thì trong từng công đoạn tạo lưới nhập tải bạn đều có thể thay
thế đơn vị mà bạn mong muốn ( từ kip-in sang kgf-m hay ton-m) còn trong SAP 7.42 nếu bạn quên
,bạn phải làm lại từ đầu .

II.Thiết lập Grid
1.Tạo Grid cơ bản :

Tạo lưới trong SAP : File >New model
Tạo lưới trong Etba : file > New model : ct hiện ra 1 bảng và bạn lựa chọn NO để tiếp tục khai báo

Việc thiết lập grid trong Etab và Sap thì có khá nhiều điểm khác nhau.Cụ thể có 2 điểm khác nhau
lớn nhất tôi xin liệt kê ra đây:
Trong Etab không có khả năng thiết lập các cấu kiện mẫu ( ???)
Trong Etab bạn phải chọn số đường lưới theo phương X,Y và số tầng còn trong S là
chọn số khoảng theo phương X ,Y và Z

Hoàng Đức Anh

2

HUCE

(ví dụ bạn muốn tạo 1 mặt bằng theo phương X có 3 trục, theo phương Y có 5 trục và
có 5 tầng :
+SAP bạn phải nhập là X direction =2 Y direction = 4 , Z direction = 4.
+ Etab bạn nhập là number line in X direction = 3 Number line in Y direction = 5
,number of storie = 5)

Ok ta thu được lưới Grid cho Etab như sau :

Hoàng Đức Anh

HUCE

3

Trong Etab cũng xuất hiện 2 cửa sổ : bên trái hiện mặt bằng các tầng , bên phải là mô hình 3D.Sự
khác nhau giữa Etab và Sap cũng ở chỗ này ,Etab sẽ cho view theo từng tầng chứ không phải từng
mặt phẳng theo phương Z như trong SAP .Để có thể xem được từng tầng ta sử dụng nút mũi tên lên
xuống trên thanh toolbar nằm ngang .

Khi ấn vào mũi tên lên xuống chúng ta có thể view từng tầng , với thao tác này bạn có thể tiến hành
vẽ dầm cột cho từng mặt bằng
Ngay bên cạnh nút view từng tầng ta có thể view nhanh bằng lựa chọn 3-d hoặc plan(nhìn các mặt
bằng từng tầng ) elevantion ( nhìn các mặt đứng )

Hoàng Đức Anh

HUCE

4

Khi ta ấn vào nút plan : 1 cửa sổ sẽ hiện ra cho ta lựa chọn tầng mà ta cần view ! hoàn toàn tương tự
với elev ! sẽ cho ta mặt đứng mà ta cần view

2.Chỉnh sửa các đường lưới
*Đối với các mặt bằng công trình có các đường lưới thay đổi , với cách tạo lưới như phần 1 chúng ta
không thể nào tạo được các đường lưới theo yêu cầu.Vì thế , sau khi bạn tạo ra 1 đường lưới tạm thời
, gần giống với đường lưới theo yêu cầu ( có thể sai khác ở 1 hay 2 nhịp nào đó ) ta sẽ tiến hành
chỉnh sửa bằng cách như sau :
Edit > Edit Grid Date > Edit Grid

Hoàng Đức Anh

HUCE

5

Bảng Coordinate Systems hiện ra .Chọn Modify / Show System để tiến hành chỉnh sửa đường lưới

1 bảng cho phép bạn chỉnh sửa toạ độ của các đường lưới sẽ hiện ra ,bạn có thể chỉnh sửa các con số
như trong 1 bảng excel , nó cho phép bạn cộng trừ trực tiếp trên đó

+Grid ID : tên đuờng lưới hiện bên ngoài cửa sổ
+Ordinate : toạn độ của đường lưới
Bạn có thể quan sát thấy phần tick Glue to Grid lines ở bên phải , chức năng này cũng giống như
SAP, cho phép move các frame,nút theo các đường lưới khi tiến hành chỉnh sửa
Ordinates : hiển thị theo toạ độ của các lưới
Spacing : hiển thị theo khoảng cách của 2 lưới cạnh nhau
Hoàng Đức Anh

HUCE

*Đối với mặt đứng ,khi muốn chỉnh sửa chiều cao tầng nào đó ta làm như sau
Edit > Edit Story Data > Edit Story

Tiến hành chỉnh sửa chiều cao tầng tại ô Height sau đó ấn OK.

Hoàng Đức Anh

6

7

HUCE

Giả sử tôi sẽ cho tầng 1 cao 4,2m .Ta sẽ tiến hành sửa như sau :

Sửa chiều cao tầng 1 thành 4,2m và ấn OK .

III.Khai báo vật liệu
Việc khai báo vật liệu trong E không có gì khác so với trong S ,vì thế chúng ta không đề cập đến
phần này

Hoàng Đức Anh

HUCE

8

IV.Khai báo tiết diện
Việc khai báo tiết diện cũng hoàn toàn tương tự như trong SAP 7.42.Nhưng có 1 điểm tôi muốn trình
bày đó là trong phần khai báo tiết diện của Etab luôn có sẵn rất nhiều các tiết diện mãu ,điều này gây
khó khăn cho ta trong quá trình draw sau này.Vì thế cách xoá tất cả các td mẫu này như sau
Chọn tiết diện mẫu thứ 2

Giữ phím SHIFT trên bàn phím và chọn tiết diện mẫu cuối cùng ,nó sẽ tô đen tất cả các tiết diện mẫu
cho bạn.Tiếp tục đưa chuột sang phải chọn Delete property.Ta đã xoá được toàn bộ các tiết diện mẫu
.( chú ý hoàn thành xong bước này bạn phải vào khai báo tiết diện ngay chứ đừng ok .Làm như vậy
bạn sẽ bị out ra khỏi Etab đấy )

Hoàng Đức Anh

HUCE

9

Hoàn toàn tương tự viêc khai báo td frame , ta cũng khai báo phần td sàn vách ở ngay phần define

Giống như trong SAP 7.42 ,ta cũng có các chức năng như tạo mới ( add) hoặc chỉnh sửa (
Modify/Show section):

V.Thiết lập sơ đồ tính
Sau khi khai báo vật liệu và tiết diện ta bắt đầu thực hiện bước thiết lập sơ đồ tính .Trong phần này
có những điểm sau là khác biệt giữa SAP 7.42 và E 9.14 :
Tầng chủ , tầng giống nhau ,vẽ cho 1 tầng,vẽ cho tất cả các tầng
Cách vẽ cột
Cách vẽ nhập tiết diện ngay trong quá trình vẽ

1.Tiến hành vẽ sơ đồ tính
Các chức năng dùng để vẽ cho Etab nằm phía bên trái

Hoàng Đức Anh

HUCE

10
Phần khoanh đỏ trên cùng là chức năng để vẽ

dầm
Phần khoanh đỏ thức 2 là chức năng dùng vẽ cột
Phần khoanh đỏ thứ 3 là chức năng dùng vẽ sàn
Phần khoanh đỏ cuối cùng là chức năng vẽ vách

Chú ý : Trong Etab mọi thao tác vẽ đều có thể
thực hiện được trên cửa sổ mặt bằng ,không
giống như SAP ta phải xoay ra mặt đứng để vẽ

Giả sử : vẫn công trình 5 tầng mà bạn khai báo ở trên ta tiến hành vẽ dầm cột .Phần tiết diện tôi đã
khai báo như sau : Dầm : 2 loại 22x60 và 22x40 Cột : 30x30 Sàn : 120

Khai báo cho sàn:

Hoàng Đức Anh

HUCE

*Vẽ dầm
ấn vào nút vẽ dầm trên thanh công cụ phía trái :

1 bảng lựa chọn các thông số cho dầm hiện ra trên màn hình :

Hoàng Đức Anh

11

HUCE

12

Phần Property là phần bạn dùng để lựa chọn tiết diện mà bạn muốn gán .Thao tác này giúp cho sau
này bạn không phải thực hiện thêm 1 bước lựa chọn cấu kiện và gán tiết diện.Giả sử tôi vẽ dầm
D22*60 trước

Chọn xong tiết diện D22x60 bạn chọn vào cửa sổ mặt bằng và vẽ như trong SAP

Hoàng Đức Anh

HUCE

Chøc n¨ng b¾t ®iÓm còng gièng nh­ trong SAP:

Hoµng §øc Anh

13

HUCE

14

Hoàn toàn tương tự ta có thể vẽ được tất cả các dầm có cùng tiết diện D22x60, các dầm ngang tiết
diện D22x40

Trong quá trình vẽ , chúng ta muốn kiểm tra xem mình đã vẽ các td đúng chưa thì các bạn thực hiện
các bước sau để kiểm tra

ấn vào nút set Building view Options trên thanh công cụ :

Hoàng Đức Anh

15

HUCE

Bảng Building view Options hiện ra .Tick các lựa chọn được đánh dấu đỏ :

ấn OK,bạn có thể dễ dàng kiểm tra được mình đã vẽ đúng hay sai :
Với màu sắc và hiển thị tên tiết diện bạn có thể
dễ dàng kiểm tra

Hoàng Đức Anh

16

HUCE

*VÏ cét :

chän tiÕt diÖn cét C30x30
Tick chän nót vÏ cét

Hoµng §øc Anh

HUCE

Dùng chuột trái chọn các điểm mà bạn muốn vẽ cột :

Như vậy chúng ta đã thực hiện xong các bước vẽ dầm cột cho 1 tầng .

*Vẽ Sàn :
- chọn nút vẽ sàn

-Chọn tiết diện sàn cần vẽ :

Hoàng Đức Anh

17

HUCE

18

-Tiến hành vẽ bằng cách bắt 4 điểm góc sàn ,dùng chuột phải để kết thúc lệnh vẽ

-Tiến hành vẽ cho toàn sàn :

2.Similar Stories, master stories
Nếu như ở SAP bạn muốn vẽ 2 hay nhiều tầng giống nhau thì bạn phải tiến hành vẽ cho 1 tầng và sau
đó thực hiện thao tác replicate cho các tầng kia thì Etab cải thiện đáng kể điều này .Nó cho phép bạn
Hoàng Đức Anh

HUCE

19

chọn 1 nhóm các tầng , trong đó chúng sẽ giống nhau về mô hình và tải trọng .Có nghĩa là khi bạn
khai báo hay vẽ cho 1 tầng thì các tầng còn lại sẽ giống y như thế mà ko cần phải sử dụng thao tác
replicate. Như vậy , bạn sẽ phải làm 2 thao tác (1) là chọn 1 tâng đại diện hay điển hình cho cả
nhóm (2) khai báo nhóm các tầng giống nhau
Giả sử tôi có 1 công trình gồm 5 tầng trong đó tầng 1 và 2 giống nhau , tầng 3 4 giống nhau còn tầng
1 thì không giống ai cả ! Tôi sẽ thực hiện thao tác như sau
Chọn Edit > Edit story Data > Edit Story .

Bảng Story Data sẽ hiện ra :

Như đã nói ở trên ta phải thực hiện 2 thao tác Nhóm tầng 1 2 ta chọn tầng 1 làm điển hình ,vậy trong
cột master story ta chọn story 1 là YES ,chuyển sang thao tác thứ 2 , tạo nhóm các tầng giống nhau
.Tầng 1 2 giống nhau vậy ta chọn tầng 2 giống tầng 1 : thực hiện trong cột similar to của tầng 2 là
story 1
Tương tự với tầng 3 4 ta chọn tầng 4 làm tầng điển hình còn tầng 3 giống với tầng 4
Hoàng Đức Anh

20

HUCE

Tầng 5 không giống ai và cũng chẳng phải là tầng điển hình nên ta chọn là none

Khi các bạn dựng sơ đồ kết cấu 1 công trình thực tế ,sẽ có rất nhiều các vị trí dầm chính và phụ khác
nhau , nhưng thường ta chỉ tạo lưới theo đúng các trục trên bản vẽ mặt bằng kết cấu ( các đường lưới

đi qua cột ) các dầm phụ hoặc dầm không nằm trùng trên đường lưới thì Etab đều có chức năng đễ vẽ
các đường này 1 cách dễ dàng.

*Vẽ bằng Similar Stories , one hoặc all story :
a.Vẽ bằng Similar stories:
cách vẽ này áp dụng cho trường hợp có những tầng giống nhau , nếu bạn chọn chức năng này thì khi
bạn vẽ tầng 1 thì tầng 2 cũng tự động được vẽ theo , khi vẽ dầm tầng 3 thì tầng 4 cũng tự động xuất
hiện các dầm như ở tầng 3
-

chọn mặt bằng tầng 1 bằng nút plan :

Hoàng Đức Anh

HUCE

21

Chọn chức năng similar stories ở góc dưới bên phải màn hình

Tiến hành vẽ cho tầng 1 bạn sẽ thấy tầng 2 cũng được tự động xuất hiện những gì bạn mà bạn vừa vẽ
cho tầng 1 :

Hoàng Đức Anh

HUCE

vÏ dÇm D22x40

VÏ sµn :

Hoµng §øc Anh

22

HUCE

23

Hoàn toàn tương tự bạn vẽ cho tầng 3 hoặc 4 thì tầng còn lại sẽ giống hệt như vậy.Lưu ý nhớ chọn
Similar stories trước khi vẽ nhé !!!

Hoàng Đức Anh

HUCE

Tiến hành vẽ nốt các tầng còn lại ta được mô hình kết cấu của công trình :

Khai liên kết cho chân cột :
-chọn mặt bằng base :

Hoàng Đức Anh

24

HUCE

25

Quýet tất cả các điểm chân cột :
Sau đó vào phần assign > joint/Point .
Restrains(supports)

Chọn liên kết ngàm cho tất cả các chân cột :

Các cột đã được liên kết ngàm với móng :

Hoàng Đức Anh