Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x^4 2 m 1 x 2 m 2 có ba điểm

Những câu hỏi liên quan

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 2 + m x + m x - 1  có hai điểm cực trị A, B. Khi A B C ^ = 90 ∘  thì tổng bình phương tất cả các phần tử của S bằng

A. 1/16

B. 8

C. 1/8

D. 16

Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m x - m + 1  có đồ thị [C] và điểm A[0;2]. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để có ít nhất 2 tiếp tuyến của đồ thị [C] đi qua A . Tìm số phần tử của S.

Cho hàm số y = x - m x - 1 có đồ thị là và C m điểm A[-1;2]. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để có đúng một tiếp tuyến của đi qua A. Tổng tất cả các phần tử của S bằng.

A.1

B. 2

C. 3

D. 4

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để điểm cực tiểu của đồ thị hàm số  y = x 3 + x 2 + m x - 1  nằm bên phải trục tung. Tìm số phần tử của tập hợp - 5 ; 6 ∩ S

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 + x 2 + m x − 1  nằm bên phải trục tung. Tìm số phần tử của tập hợp − 5 ; 6 ∩ S

A. 2  

B. 5   

C. 3   

D. 4

Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 + 2 3 - 4 x 2 + 3 x + 2 + m x  có tiệm cận ngang. Tổng các phần tử của S

A.  - 2

B. 2

C. - 3

D. 3

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y= x3+ x2+ mx-1  nằm bên phải trục tung. Tìm số phần tử nguyên của tập hợp - 5 ; 6 ∩ S

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y   =   - x - 1 3   +   3 m x - 1   -   2  có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ. Tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là

A. 4.

B.  2 3

C. 1.

D. 5.

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = - x - 1 3 + 3 m 2 x - 1 - 2  có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ. Tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là

A. 4.

B. 2/3

C. 1.

D. 5.

Lời giải của GV Vungoi.vn

Xét phương trình hoành độ giao điểm \[{x^2} + 5x + 2m = 0\] [*].

Để đồ thị hàm số \[y = {x^2} + 5x + 2m\] cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt thì phương trình [*] phải có 2 nghiệm phân biệt \[ \Leftrightarrow \Delta  = 25 - 8m > 0\] \[ \Leftrightarrow m < \dfrac{{25}}{8}\].

Gọi \[{x_1};{x_2}\] là hai nghiệm phân biệt của phương trình [*] \[ \Rightarrow A\left[ {{x_1};0} \right]\]\[B\left[ {{x_2};0} \right]\].

Áp dụng định lí Vi-ét ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} =  - 5\\{x_1}{x_2} = 2m\end{array} \right.\] [**].

Theo bài ra ta có:

OA = 4OB

\[ \Leftrightarrow 4\left| {{x_1}} \right| = \left| {{x_2}} \right| \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4{x_1} = {x_2}\\ - 4{x_1} = {x_2}\end{array} \right.\]

TH1; \[4{x_1} = {x_2}\], thay vào hệ [**] ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + 4{x_1} = 5\\{x_1}.4{x_1} = 2m\end{array} \right.\] \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 1\\4 = 2m\end{array} \right.\] \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 1\\m = 2\,\,\left[ {tm} \right]\end{array} \right.\].

TH1; \[ - 4{x_1} = {x_2}\], thay vào hệ [**] ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} - 4{x_1} = 5\\{x_1}.\left[ { - 4{x_1}} \right] = 2m\end{array} \right.\] \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} =  - \dfrac{5}{3}\\ - \dfrac{{100}}{9} = 2m\end{array} \right.\] \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} =  - \dfrac{5}{3}\\m =  - \dfrac{{50}}{9}\,\,\left[ {tm} \right]\end{array} \right.\].

\[ \Rightarrow S = \left\{ {2; - \dfrac{{50}}{9}} \right\}\].

Vậy tổng các phần tử của S bằng \[2 + \left[ { - \dfrac{{50}}{9}} \right] =  - \dfrac{{32}}{9}\].

Phương pháp giải:

- Tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt.

- Áp dụng định lí Vi-ét.

Lời giải chi tiết:

Xét phương trình hoành độ giao điểm \[{x^2} + 5x + 2m = 0\] [*].

Để đồ thị hàm số \[y = {x^2} + 5x + 2m\] cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt thì phương trình [*] phải có 2 nghiệm phân biệt \[ \Leftrightarrow \Delta  = 25 - 8m > 0\] \[ \Leftrightarrow m < \frac{{25}}{8}\].

Gọi \[{x_1};{x_2}\] là hai nghiệm phân biệt của phương trình [*] \[ \Rightarrow A\left[ {{x_1};0} \right]\] và \[B\left[ {{x_2};0} \right]\].

Áp dụng định lí Vi-ét ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} =  - 5\\{x_1}{x_2} = 2m\end{array} \right.\] [**].

Theo bài ra ta có:

OA = 4OB

\[ \Leftrightarrow 4\left| {{x_1}} \right| = \left| {{x_2}} \right| \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4{x_1} = {x_2}\\ - 4{x_1} = {x_2}\end{array} \right.\]

TH1; \[4{x_1} = {x_2}\], thay vào hệ [**] ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + 4{x_1} = 5\\{x_1}.4{x_1} = 2m\end{array} \right.\] \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 1\\4 = 2m\end{array} \right.\] \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 1\\m = 2\,\,\left[ {tm} \right]\end{array} \right.\].

TH1; \[ - 4{x_1} = {x_2}\], thay vào hệ [**] ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} - 4{x_1} = 5\\{x_1}.\left[ { - 4{x_1}} \right] = 2m\end{array} \right.\] \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} =  - \frac{5}{3}\\ - \frac{{100}}{9} = 2m\end{array} \right.\] \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} =  - \frac{5}{3}\\m =  - \frac{{50}}{9}\,\,\left[ {tm} \right]\end{array} \right.\].

\[ \Rightarrow S = \left\{ {2; - \frac{{50}}{9}} \right\}\].

Vậy tổng các phần tử của S bằng \[2 + \left[ { - \frac{{50}}{9}} \right] =  - \frac{{32}}{9}\].

Đáp án D.

Video liên quan

Chủ Đề