Hay lấy 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần the hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Với giải bài 1 trang 142 sgk Sinh học lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 9. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 9 Bài 47: Quần thể sinh vật

Video Giải Bài 1 trang 142 sgk Sinh học lớp 9

Bài 1 trang 142 sgk Sinh học lớp 9: Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.

Lời giải:

* Ví dụ quan hệ hỗ trợ nhau trong quần thể:

- Đàn trâu rừng khi ngủ: con non nằm trong, con trưởng thành nằm ngoài, gặp kẻ thù tấn công, tập thể trong đàn trâu hỗ trợ tự vệ tốt.

- Quan sát đàn sếu bay khi di cư tránh rét, chúng thường xếp thành hàng theo hình chữ V phía sau con bay đầu đàn, thỉnh thoảng con phía sau lại bay lên thay thế vị trí con bay đầu, mục đích giúp các con phía sau giảm sức cản của không khí khi bay, tránh mất sức, bay đúng phương hướng, tránh lạc đàn có thế chúng mới cùng nhau tới địa điểm di cư một cách an toàn.

* Ví dụ về quan hệ cạnh tranh lẫn nhau trong quần thể:

- Trong mùa sinh sản chó sói đực thường đấu tranh với nhau để tranh giành con cái. Sói đực thắng sẽ được quyền cai trị và giao phối với các sói cái để sinh sản duy trì nòi giống.

- Khi thức ăn khan hiếm, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 9 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 139 sgk Sinh học 9: Hãy đánh dấu vào ô trống trong bảng 47.1...

Câu hỏi trang 141 sgk Sinh học 9: Hãy trả lời các câu hỏi sau...

Bài 2 trang 142 sgk Sinh học 9: Từ bảng số lượng cá thể của ba loài sau...

Bài 3 trang 142 sgk Sinh học 9: Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh...

Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.

Hãy nêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?

Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?

[1] Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.

[2] Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.

[3] Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.

[4] Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?

[1] Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.

[2] Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.

[3] Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.

         [4] Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài

A. 1.

B. 2

C. 3

D. 4.

Ví dụ nào sau đây minh họa cho quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

A. Khi thiếu thức ăn, một số loài động vật ăn thịt các cá thể đồng loại

B. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ

C. Ở nhiều loài thú, vào mùa sinh sản, các con đực thường đánh nhau để giành quyền giao phối

D. Vi khuẩn nốt sần sống trong nốt sần cây họ đậu, lấy chất hữu cơ từ cây và cung cấp nitơ cho cây

Ví dụ nào sau đây minh họa cho quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

A. Khi thiếu thức ăn, một số loài động vật ăn thịt các cá thể đồng loại

B. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ

C. Ở nhiều loài thú, vào mùa sinh sản, các con đực thường đánh nhau để giành quyền giao phối

D. Vi khuẩn nốt sần sống trong nốt sần cây họ đậu, lấy chất hữu cơ từ cây và cung cấp nitơ cho cây.

[1] Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản,…

[3] Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài.

Câu 1: Trang 142 - sgk Sinh học 9

Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.

Bài làm:

  • Ví dụ trong quần thể ong mật có sự phân công để cùng hỗ trợ cho nhau:
    • Ong chúa: chuyên nhiệm vụ sinh sản.
    • Ong thợ có nhóm giữ nhiệm vụ hút mật, lấy phấn hoa, có nhóm làm vệ sinh tổ, nhóm bảo vệ...
  • Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh gây ra sự cạnh tranh gay gắt nhau về thức ăn, nơi ở dẫn đến sự xẻ đàn thì cạnh tranh mới được giảm nhẹ.

Cập nhật: 07/09/2021

Bài 47:Quần thể sinh vật – Bài 1,2,trang 142, SGK Sinh học lớp 9. 1.Hãy lấy hai vi dụ chứng minh các cá thể trong quần thề hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau. 2. Từ bảng sô lượng cá thể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gì.

1.Hãy lấy hai vi dụ chứng minh các cá thể trong quần thề hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.

Ví dụ trong quần thể ong mật:

+Có sự phán công để cùng hỗ trợ cho nhau:

–       Ong chúa: chuyên nhiệm vụ sinh sản.

–       Ong thợ có nhóm giữ nhiệm vụ hút mật, lấy phấn hoa, có nhóm làm vệ sinh tổ, nhóm bảo vệ…

+ Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh gây ra sự cạnh tranh gay gắt nhau về thức ăn, nơi ở dẫn đến sự xẻ đàn thì cạnh tranh mới được giảm nhẹ.

2. Từ bảng sô lượng cá thể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gì.

Quảng cáo

Hình tháp của chuột đồng có dạng ổn định.

Hình tháp của chim trĩ có dạng phát triển.

Hình tháp của nai có dạng giảm sút.

Video liên quan

Câu 2: Trang 142 - sgk Sinh học 9

Từ bảng sô lượng cá thể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gì?

Xem lời giải

Bài 1 [trang 142 sgk Sinh 9] :

Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.

Lời giải:

Quan hệ hỗ trợ: Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản… đảm bảo cho quần thể thích nghi với môi trường sống.

* Ví dụ quan hệ hỗ trợ nhau trong quần thể:

-Loài kiến khi tìm được nguồn thức ăn sẽ báo hiệu cho cả đàn đến.

- linh dương sống thành đàn để bảo vệ và hỗ trợ nhau khi gặp kẻ thù.

- Trong quần thể ong mật có sự phân công công việc để cùng hỗ trợ cho nhau:

• Ong chúa chuyên nhiệm vụ sinh sản

• Ong thợ làm nhiệm vụ hút mật, lấy phấn hoa, bảo vệ, làm vệ sinh

Quan hệ cạnh tranh: Xảy ra khi mật độ quần thể vượt quá “sức chịu đựng” của môi trường, các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. 

 * Ví dụ về quan hệ cạnh tranh lẫn nhau trong quần thể:

      - Rừng cây thông cạnh tranh ánh sáng để quang hợp, cạnh tranh chất dinh dưỡng lấy từ đất

     - Đàn trâu cùng sống trên đồng cỏ, canh tranh nhau thức ăn.

Xem toàn bộ Soạn Sinh 9: Bài 47. Quần thể sinh vật

Câu 1: Trang 142 - sgk Sinh học 9

Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.


  • Ví dụ trong quần thể ong mật có sự phân công để cùng hỗ trợ cho nhau:
    • Ong chúa: chuyên nhiệm vụ sinh sản.
    • Ong thợ có nhóm giữ nhiệm vụ hút mật, lấy phấn hoa, có nhóm làm vệ sinh tổ, nhóm bảo vệ...
  • Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh gây ra sự cạnh tranh gay gắt nhau về thức ăn, nơi ở dẫn đến sự xẻ đàn thì cạnh tranh mới được giảm nhẹ.


Trắc nghiệm sinh học 9 bài 47: Quần thể sinh vật [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 142 sinh học 9, câu 1 bài 47 sinh học 9, giải câu 1 trang 142 sinh học 9, giải câu 1 bài 47 sinh học 9

Video liên quan

Chủ Đề