Tại sao nhân chia trước cộng trừ sau

Các phép toán cộng trừ nhân chia luôn được giáo viên dạy cho trẻ từ chương trình học bậc tiểu học. Tuy nhiên hiện nay còn khá nhiều người lúng túng với không biết nhân chia trước, cộng trừ sau có đúng không?

Nhân chia cộng trừ là gì? Cộng trừ trước hay nhân chia trước?

Các phép toán được ra đời từ rất lâu và được cho là xuất phát từ 2 đất nước Hy Lạp, Hindu cổ đại. Ban đầu họ sử dụng các chữ để biểu hiện phép toán chứ không dùng ký hiệu dấu +, -, ×,:.Cho đến năm 1630 sau khi nhà toán học F.Viète [ người Pháp] cố gắng phổ cập thì những con buôn Châu Âu đã chấp nhận sử dụng các ký hiệu trên thay cho con chữ. Họ cũng đã nhận ra việc dùng ký hiệu như vậy sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức khi mua bán các lô hàng tới vào chục nghìn mét khối trên biển.

Nhân chia cộng trừ là gì? Cộng trừ trước hay nhân chia trước?

Nhân chia trước hay cộng trừ trước, các quy tắc cộng trừ nhân chia 

Hầu hết đối với học sinh bậc tiểu học nếu chỉ thực hiện phép cộng trừ nhân chia cơ bản thì cực kỳ đơn giản, giáo viên và phụ huynh chỉ cần kiên nhẫn thì bé sẽ hoàn thành tốt. Tuy nhiên khi phối hợp các phép toán với nhau thì câu chuyện thay đổi, không nắm được các quy tắc cơ bản này sẽ làm trẻ lúng túng, nhầm lẫn. Vậy quy tắc cơ bản trong tính toán là gì?

READ  Tìm hiểu về ngũ hành tương sinh, ngũ hành tương khắc

Phép tính nhân chia trước cộng trừ sau lớp 2

Quy tắc 1: Phải ưu tiên thực hiện các phép toán bên trong dấu ngoặc đơn đầu tiên [nếu có].

Quy tắc 2: Thực hiện lần lượt các phép nhân, phép chia [ nếu có] theo thứ tự từ trái qua phải.[ Ưu tiên thực hiện trước hai phép toán cộng và trừ].

Quy tắc 3: Thực hiện các phép toán cộng và trừ theo thứ tự lần lượt từ trái qua phải.

Công thức cộng trừ nhân chia, cộng trừ trước nhân chia sau

Nhân chia trước cộng trừ sau” gần như là câu vè giúp học sinh vượt qua khó khăn trong tính toán. Quy tắc này cũng sẽ theo chúng ta cả cuộc đời sử dụng trong đời sống hằng ngày.

Ví dụ bài tập cho bé

Ví dụ 1:

Cho phép tính : 6 × [ 5 + 2 ] = ?

Đáp án: Khi giải phép toán này,giống như quy tắc đã nêu ở trên ta sẽ làm phép tính phía bên trong dấu ngoặc đơn trước và thực hiện phép nhân sau.

Khi đó : 6 × [ 5+2] = 6×7= 42.

Ví dụ 2:

Cho phép tính : 3 + 4×7 = ?

Đáp án: Trong phép tính này cần thực hiện từ phép nhân trước sau đó mới tới phép cộng.

3 + 4 × 7 = 3 + 28 = 31

Lưu ý : Trong phép toán này, khi phụ huynh hoặc thầy cô giáo dạy trẻ nên nhấn mạnh cho trẻ hiểu vì trong phép tính không có bên trong dấu ngoặc đơn nên sẽ ưu tiên thực hiện phép tính với tích trước sau đó mới tới phép cộng đại số.

READ  Sức Khỏe là thứ quý giá nhất - đúng hay sai?

Công thức cộng trừ nhân chia, cộng trừ trước nhân chia sau

Một số thắc mắc phổ biển trong các phép tính cộng trừ nhân chia

Trong quá trình học tập, các bé sẽ có những thắc mắc liên quan. Dưới đây là những thắc mắc phổ biển của các bé, được chúng tôi liệt kê và giải đáp, mời các bạn cùng tham khảo!

Cộng với trừ ra gì?

Trả lời: Cộng với trừ sẽ ra trừ. Ví dụ: 5+[-03]= 5-3=2

Nhân trước hay chia trước?

Trả lời: Thực hiện chia trước nhân sau nếu trong bài toán chỉ có phép tính nhân, chia.

Công thức phép cộng như thế nào? 

Trả lời: a + b = c trong đó a và b là các số hạng c là tổng của a và b

Một số thắc mắc phổ biển trong các phép tính cộng trừ nhân chia

Lời kết

Trên đây là một số quy tắc trong tính toán thông thường, bạn có thể tự áp dụng trong tính toán hoặc hướng dẫn trẻ nhỏ ở giai đoạn bắt đầu. Hãy nhớ luôn ghi nhớ “nhân chia trước, cộng trừ sau nhé“!!!! Educationuk-vietnam.org mong rằng những thông tin đã cung cấp sẽ hữu ích cho bạn, bạn có thể tham khảo cách tính hiệu suất cơ bản tại đây. Cảm ơn bạn đã đón đọc tại trang educationuk-vietnam.org.

Vậy vì sao trái đất lại quay quanh mặt trời mà không phải là thích quay đi đâu thì quay? Vậy đấy.

theo quan điểm của mình thôi nhé !!!Bạn để ý đến phép nhân nhé 3*4=12 điều này có nghĩa là 3 + 3 + 3 + 3 = 12Ta có thể thấy một điều là phép nhân là nhiều phép cộng khác liên kết vào để nó tạo thành 1 dãy số nên ta phải thực hiện nhân trước cộng trừ sau. Nếu không ta cộng trừ trước thì ta phải phân tích như trên[ 3*4 = 3 + 3 + 3 + 3] rồi mới cộng tiếp. Nó là một dãy nên ta nhân trước sẽ gọn hơn. Vì thế nhân trước cộng trừ sau là do nhân là một dãy, cộng trừ chỉ là 1 con số trong dãy đó thôi.

Phép chia thì cũng như thế, nhưng nó là sự thu hẹp lại. 90 : 9 = 10. Giống như khi ta có 90 cái kẹo mà cho 9 đứa thì mỗi đứa 10 viên. thì như thế ta thấy được khi chia thế nếu ta cộng trước thì khi chia sẽ bị lệch, vì thế chia là chia đều tập thể nên ta phải thực hiện trước. Giống như đừng để một người làm nhiều người bị thương. Thế đấy^^ Nhân chia trước cộng trừ sau bạn nhé

Trước Sau

Câu hỏi chưa có trả lời Gửi câu hỏi của bạn

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Câu hỏi mới nhất:

Câu hỏi khác:

Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Các phép tính cộng trừ nhân chia được chúng ta học từ chương trình cấp 1 nhưng đôi khi chúng ta lại quên mất quy tắc phép tính cộng trừ nhân chia , đó là lỗi sơ đẳng mà nhiều người gặp phải ví dụ như những câu đố trên các diễn đàn hay trên Facebook dạng như 5 x [ 6 + 3 ] = bao nhiêu … những câu hỏi tương tự như vậy ra nhiều kết quả khác nhau chứng tỏ rất nhiều bạn chưa nắm rõ được quy tắc như ” nhân chia trước cộng trừ sau ” hay ” thực hiện phép tính trong dấu ngoặc đơn trước ” vậy để ôn lại các quy tắc này bài viết hôm nay mời các em xem các phép tính cộng trừ nhân chia lớp 2, 3 nhé .

Bảng cửu chương

Công thức tính hình hộp chữ nhật

Trong các phép tính chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia không thì rất dễ nhưng các phép tính có cả cộng trừ nhân chia thì nhiều bạn vẫn còn nhầm lẫn hãy nhớ quy tắc ” Nhân chia trước cộng trừ sau, có ngoặc đơn thì thực hiện trong ngoặc đơn trước”

Quy tắc 1: Thực hiện phép tính bên trong dấu ngoặc đơn trước tiên nếu có Quy tắc 2: Thực hiện tất cả các phép nhân và phép chia theo thứ tự từ trái qua phải

Quy tắc 3: Thực hiện tất cả các phép cộng và trừ theo thứ tự từ trái qua phải.

Video liên quan

Chủ Đề