Hóa học bài tập chất tác dụng với chất dư năm 2024

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

Hóa học bài tập chất tác dụng với chất dư năm 2024

BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ.

(Bài cho đồng thời cả 2 lượng chất tham gia phản ứng).

1. Phương pháp giải: Tìm chất dư, chất hết → Tính theo chất hết.

- Bước 1: Tính số mol mỗi chất.

- Bước 2: Viết phương trình phản ứng:

A + B → C + D

- Bước 3: Lập tỉ lệ So sánh:

( )

( . )

A

A

n Bàicho

n Ph trình

( )

( . )

B

B

n Bàicho

n Ph trình

Tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia hết → Tính theo chất hết.

2. Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric.

  1. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) ?
  1. Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài làm:

- Số mol các chất tham gia phản ứng:

)(5,0

65

5,32 mol

M

m

n

Zn

Zn

Zn 

)(3,1

5,36

45,47 mol

M

m

n

HCl

HCl

HCl 

- Phương trình phản ứng:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

- Xét tỉ lệ:

).(

)(

2

3,1

1

5,0

).(

)(

trìnhPhn

Bàichon

trìnhPhn

Bàichon

HCl

HCl

Zn

Zn  

→ Axit HCl dư, kim loại Zn hết. → Tính theo Zn.

  1. Theo phương trình phản ứng ta có:

)(2,114,22.5,04,22.

22 lítnV HH 

  1. Theo phương trình phản ứng ta có:

)(68136.5,0. 222 gamMnm ZnClZnClZnCl 

  • Home
  • My Library
  • Ask AI
    Câu 1: Cho 8g CuO vào 200g dung dịch H2S04 20%
  • Viết PTHH
  • Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
  • Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng (Cu=64, O=6, H=1, S=32).

Gỉai: nCuO= 8/80= 0,1(mol)

  1. PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O mH2SO4= 200.20/100= 40(g) -> nH2SO4= 40/98= 20/49 (mol) Vì 0,1< 20/49 (Theo PTHH bằng) \=> CuO hết, H2SO4 dư nên tính theo nCuO.
  2. => nCuSO4= nCuO= 0,1(mol) \=> mCuSO4= 0,1 . 160= 16(g)
  3. - Chất có trong dd sau phản ứng là H2SO4 dư và CuSO4.

    mdd sau phản ứng= 8+200= 208 (g) mH2SO4 (dư) = 40- 0,1.98= 30,2(g) \=> C%ddCuSO4= (16/208).100 ~ 7,692 % (~ là sấp sỉ) C%ddH2SO4(dư)= (30,2/208).100 ~ 14,519%

    Bài 2 Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
  4. Viết phương trình phản ứng.
  5. Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
  6. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Gỉai: nZn= 26/65= 0,4(mol) nH2SO4= 49/98= 0,5 (mol)

  1. PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 Ta có: nZn(đề)/ nZn(PTHH)= 0,4/1 < nH2SO4 (đề)/ nH2SO4(PTHH) = 0,5/1 \=> Zn hết, H2SO4 dư nên tính theo nZn
  2. nH2= nZn= 0,4(mol) \=> V(H2, đktc)= 0,4. 22,4= 8,96(l)
  3. Các chất còn lại sau phản ứng gồm : H2 (bay hơi), ZnSO4 và H2SO4 (dư)

    nZnSO4= nH2= nZn= 0,4(mol) \=> mZnSO4= 0,4. 161= 64,4(g) mH2(bay hơi)= 0,4.2= 0,8(g) mH2SO4(dư)= (0,5-0,4). 98 = 9,8(g)

    Bài 3 Theo sơ đồ: CuO + HCl -> CuCl2 + H2O Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
  4. Cân bằng PTHH.
  5. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Giaỉ:

  1. CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
  2. Ta có: nCuO= 4/80 =0,05 (mol) nHCl= 2,92/ 36,5= 0,08(mol) Theo PTHH và đề bài ta có: nCuO (đề)/ nCuO(PTHH) = 0,05/1 > nHCl (đề)/ nHCl(PTHH) = 0,08/2 \=> HCl hết, CuO dư nên tính theo nHCl. Các chất còn lại sau phản ứng là CuCl2 và CuO (dư) (Không tính nước nhé) nCuCl2= nHCl/2 = 0,08/2= 0,04(mol) \=> mCuCl2= 0,04.135= 5,4(g) mCuO(dư)= 4- (0,08/2 ).80= 0,8(g)