Hòa tan hết 15 2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch H2SO4

Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lit khí NO [0°C và 2 at]. Để trung hòa axit còn dư phải dùng vừa đủ 80 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.

Thêm Mg vào X có khí NO thoát ra nên X chứa HNO3 dư.

Đặt a, b là số mol Fe và Cu

—> 56a + 64b = 15,2

và 3a + 2b = 0,2.3

—> a = 0,1 và b = 0,15

nMg = 0,165; nNO tổng = 0,21 và nHNO3 ban đầu = 4nNO = 0,84

Bảo toàn N —> Y chứa nNO3- = 0,84 – 0,21 = 0,63

—> Cation trong Y gồm Mg2+ [0,165], Fe2+ [0,1]. Bảo toàn điện tích —> nCu2+ = 0,05

Bảo toàn Cu —> nCu = 0,15 – 0,05 = 0,1

—> mCu = 6,4 gam

nếu fe3+ mà xuống luôn thành fe thì sao ạ?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt [Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại] được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư được 19,152 lít khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất, đktc] và dung dịch C. Cho dd C tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.

Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344 lít SO2 [đktc]. % khối lượng Mg trong X là

A. 28,15%

B. 39,13%

C. 52,17%

D. 46,15%

Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn.Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 [đktc]. % khối lượng Mg trong X là:

A. 28,15%.

B. 39,13%.

C. 52,17%.

D. 46,15%.

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒VH2=0,224[lít]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề