Hướng dẫn compact trong php

Hàm compact[] sẽ trả về một mảng mới, được kết hợp bởi biến có trùng tên với VALUE trong mảng gốc ban đầu

Ví dụ minh họa

Và kết quả trả về sẽ là

Array
[
    [event] => SIGGRAPH
    [city] => San Francisco
    [state] => CA
]

Ví dụ khi mảng gốc có KEY khác biệt

"varmore"];

$result = compact["event", $location_vars];
print_r[$result];
?>

Trong trường hợp này, bạn có thể thấy biến và giá trị của $state không được khởi tạo vì đã có biến $varmode với KEY = 1, do vậy $state sẽ không tồn tại trong mảng mới.

Và kết quả trả về sẽ là

Array [ [event] => SIGGRAPH [city] => San Francisco [varmore] => helllo ]

Ứng dụng

Bạn có thể sử dụng compact[] để hiển thị nhanh giá trị của một mảng, để debug nhanh hơn


gives

Array
[
    [count] => 70
    [acw] => 9
    [cols] => 7
    [coldepth] => 10
]

Bạn có thể sử dụng compact[] để tạo mọt mảng mới kết hợp với giá trị mới và mảng cũ


Example #2 above will output:

Array
[
    [event] => SIGGRAPH

    [location_vars] => Array
        [
            [0] => city
            [1] => state
        ]

]

Các hàm liên quan

  • Hàm extract[] nhập một biến bên ngoài vào một mảng theo KEY của phần tử đó.

Hi vọng với bài viết này, bạn đã hiểu rõ cách sử dụng hàm compact[] trong PHP. Nếu thấy bài viết hay và ý nghĩa, hãy like và chia sẻ với bạn bè để mọi người cùng nhau học tập nhé.

Như vậy để truyền dữ liệu ra View [Passing Data To Views] chúng ta có các cách như sau đây để trên view welcome.blade.php có thể sử dụng được  được biến

return view['welcome', [
		'name' => 'Chung Nguyễn'
	]];

Cách 1: Truyền vào 1 mảng

return view['welcome', [
		'name' => 'Chung Nguyễn'
	]];

Nếu cần truyền thêm dữ liệu thì thêm vào mảng trên bây nhiêu thôi.

Cách 2: Sử dụng with method

return view['welcome']->with['name', 'Chung Nguyễn'];

Với việc dùng view helper function, chúng ta hoàn toàn có thể pass data to views 1 cách dễ dàng thông qua phương thức with, cũng giống như ở trên nhưng code chúng ta sẽ trở nên sáng sủa, dễ nhìn hơn phải k nào 😁

Cách 3: Lồng compact

$name = 'Chung Nguyễn';
return view['welcome', compact['name']];

Cách này trong Laravel document không có nhắc tới, mình hay dùng cách này vì số lần gõ phím là ít nhất hehe 😆

Nếu muốn truyền thêm nhiều dữ liệu hơn thì thêm như dưới đây

$name = 'Chung Nguyễn';
$age = 25;
return view['welcome', compact['name', 'age']];

Cách 4: Chia sẻ dữ liệu cho toàn bộ Views

Laravel cung cấp phương thức

return view['welcome', [
		'name' => 'Chung Nguyễn'
	]];
1 chia sẻ dữ liệu cho toàn bộ Views [Sharing Data With All Views] hay nói cách khác là biến toàn cục.

Thông thường, bạn nên đặt

return view['welcome', [
		'name' => 'Chung Nguyễn'
	]];
1 trong method
return view['welcome', [
		'name' => 'Chung Nguyễn'
	]];
3 của 
return view['welcome', [
		'name' => 'Chung Nguyễn'
	]];
4 chẳng hạn
return view['welcome', [
		'name' => 'Chung Nguyễn'
	]];
5 hoặc trong 
return view['welcome', [
		'name' => 'Chung Nguyễn'
	]];
6 function của Controller

Chủ Đề