Kể một số việc làm thể hiện tính tự giác và sáng tạo của học sinh trong học tập và rèn luyện

Bạn đang làm bài tập Kể một số việc làm thể hiện tính tự giác và sáng tạo của học sinh trong học tập và rèn luyện, mình sẽ cho bạn một số đáp án trả lời các câu hỏi về việc làm thể hiện tính tự giác và sáng tạo của học sinh trong học tập và rèn luyện

Kể một số việc làm thể hiện tính tự giác và sáng tạo của học sinh trong học tập và rèn luyện

1. Kể một số việc làm thể hiện tính tự giác của học sinh trong học tập và rèn luyện

- tự giác học bài không cần thầy cô, bố mẹ nhắc nhở

- tự giác làm BTVN đầy đủ trước khi đến lớp

- tự giác làm công việc trực nhật khi đến lịch đã phân công

- tự giác làm công việc nhạ, phụ giúp bố mẹ mà không cần ai nhắc nhở

2.Kể một số việc làm thể hiện tính sáng tạo của học sinh trong học tập và rèn luyện

- sáng tạo cách học hiệu quả, phù hợp với bản thân như tự học, học nhóm...

- sáng tạo ra nhiều phương pháp giải nhanh mà vẫn chính xác

- sáng tạo cách trang trí tên đề bài để làm đẹp, hay có sự yêu thích hơn với bài học

3. 

- chưa sáng tạo trong công tác chuẩn bị bài trước khi đến lớp

- trong môn vật lí còn chưa sáng tạo ra nhiều cách giải hay, độc đáo

4. 

khi thiếu đi tính tự giác trong học tập, bản thân mỗi học sinh sẽ trở nên lười biếng, cảm thấy khó khăn trong việc học của mình. Từ đó học sinh cảm thấy chán nản với việc học, uể oải, buồn ngủ khi học, kết quả học tập ngày càng sa sút, tư duy kém, sự hiểu biết ít ỏi, nông cạn...

5. 

học tập mà không có tính sáng tạo, học sinh không phát triển được khả năng phát hiện của bản thân. Dẫn đến đầu óc lu mờ, chỉ biết dựa vào cái cũ, không biết sáng tạo ra cái mới, sự tư duy của não bộ chậm phát triển, phẩm chất và giá trị bản thân không được nâng cao

          ____Học Tốt____

Trang chủ » Lớp 8 » Giải sgk GDCD 8

Câu 1: Hãy nêu những ví dụ biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo [hoặc lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo] trong xã hội mà em biết.

Bài làm:

-   Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

  • Tự giác học tập, làm bài tập.
  • Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
  • Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
  • Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
  • Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

- Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:

  • Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả.
  • Ngại khó, ngại khổ.
  • Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.
  • Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình.

=> Trắc nghiệm công dân 8 bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: biểu hiện lao động tự giác , lao động sáng tạo , lao động thiếu tự giác, lao động thiếu sáng tạo

Lời giải các câu khác trong bài

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1, Nêu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập?

2, Em đã rèn luyện mình như thế nào để trở thành người có tính tự lập?

3, Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều chưa tốt?

Các câu hỏi tương tự

Câu 4. Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?

- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.

-  Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng

Liên hệ thực tế bản thân em  [tự liên hệ]

Câu 5. T lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?

*Kháiniệm

Tự lập là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình.

* Biểu hiện của tự lập

- Tự tin, tự làm lấy việc của mình.

- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.

- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.

* Biểu hiện trái với tự lập

- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

- Trôngchờvào may rủi.

- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.

Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? 

Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm.

Cách rèn luyện: 

- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.

- Tự tin vào bản thân.

- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.

Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?  [tựliênhệ]

Câu7 . Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?

* Kháiniệm:

Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.

* Ý nghĩa:

Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.

Câu 8. Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân như thế nào?

-Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.

- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.

- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.

- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.

Câu 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết  một số tình huống liên quan đến  yêu thương con người , siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?

Câu 10: Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật

Tôn trọng sự thật

Vàng thật không sợ lửa.

- Cây ngay không sợ chết đứng.

- Thật thà mà vật không chết.

- Nói phải củ cải cũng nghe.

- Mất lòng trước, được lòng sau.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

Tự lập

- Đói thì đầu gối phải bò.

-  Cái chân hay chạy cái giò hay đi.

- Có khó mới có miếng ăn.

-  Không dưng ai dễ đem phần đến cho

- Muốn ăn phải lăn vào bếp.

- Có thân thì lo

- Há miệng chờ sung

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8
  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8
  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8
  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8
  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Trả lời Gợi ý Bài 11 trang 28 sgk GDCD 8

Trả lời:

– Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

– Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm [thời gian, vật liệu…] tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

Trả lời:

Cần lao động tự giác và sáng tạo vì chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong sản xuất xã hội. Không tự giác, sáng tạo trong học tập thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại.

Trả lời:

Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

– Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

– Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.

– Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

– Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

– Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.

– Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động…

Trả lời Gợi ý Bài 11 trang 29 sgk GDCD 8

Trả lời:

– Thái độ lao động trước đây của người thợ mộc:

+ Tận tuỵ;

+ Tự giác;

+ Thực hiện nghiêm túc quy trình kĩ thuật sản xuất;

+ Thành quả lao động hoàn hảo, ông được mọi người rất kính trọng.

– Thái độ lao động khi làm ngôi nhà cuối cùng:

+ Không dành hết tâm trí cho công việc;

+ Bỏ qua những quy định cơ bản của kĩ thuật lao động nghề nghiệp;

+ Làm việc với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo;

+ Sử dụng vật liệu cẩu thả;

+ Mọi quy trình kĩ thuật không đảm bảo.

Trả lời:

– Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình.

– Ông phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm.

Lời giải:

– Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

     + Tự giác học tập, làm bài tập.

     + Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

     + Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.

     + Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.

     + Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

– Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:

     + Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả.

     + Ngại khó, ngại khổ.

     + Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.

     + Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình.

Lời giải:

Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém, sống ỷ lại vào bố mẹ, bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện. Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.

Lời giải:

Học tập thiếu sáng tạo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, chất lượng học tập sẽ không được nâng cao. Bản thân không thể hoàn thiện và phát triển được phẩm chất và năng lực cá nhân của mình.

Em có đồng ý với quan điểm đó không ? Tại sao ?

Lời giải:

Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.

 

 

Chủ Đề