Giáo trình luật hiến pháp việt nam - trường đại học luật hà nội - nxb tư pháp - 2022

GIÁO TRÌNHLUẬT HIẾN PHÁPVIỆT NAM1 Giáo trình này đã được Hội đồng nghiệm thu giáo trình TrườngĐại học Luật Hà Nội [thành lập theo Quyết định số 2283/QĐ-ĐHLHNngày 28 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội]đồng ý thông qua ngày 18 tháng 8 năm 2017 và được Hiệu trưởngTrường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất bản theo Quyết địnhsố 2376/QĐ-ĐHLHN ngày 03 tháng 8 năm 2018.Mã số: TPG/K - 19 - 182105-2019/CXBIPH/07-189/TP2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIGIÁO TRÌNHLUẬT HIẾN PHÁPVIỆT NAM[Tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung]NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁPHÀ NỘI - 20193 Chủ biênGS.TS. THÁI VĨNH THẮNGPGS.TS. TƠ VĂN HỒTập thể tác giảGS.TS. THÁI VĨNH THẮNGChƣơng II, III, V, VI, VII, VIIIGS.TS. LÊ MINH TÂMChƣơng IVPGS.TS. TƠ VĂN HỊAChƣơng I, IX, X, XIV, XVI,XVII, XITS. PHẠM QUÝ TỴChƣơng XIITS. LÊ HỮU THỂChƣơng VThS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNGChƣơng XVThS. NGUYỄN VĂN THÁIChƣơng XIVThS. PHẠM THỊ TÌNHChƣơng XIIIGVC. LƢU TRUNG THÀNHChƣơng VIIIGV. PHẠM ĐỨC BẢOChƣơng XI4 LỜI GIỚI THIỆULuật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ cơ bản, quan trọngnhất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, địa vịpháp lí của con người và công dân và đặc biệt là tổ chức, hoạtđộng của Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Ngành luật hiến pháp là ngành luật chủ đạo của hệ thống phápluật. Trong khoa học pháp lí, Luật hiến pháp là bộ mơn khoa họcquan trọng. Kiến thức về Luật hiến pháp là nền tảng để nghiêncứu nhiều bộ mơn khoa học pháp lí khác.Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập mơn học Luật hiếnpháp trong chương trình đào tạo cử nhân luật, năm 1991 TrườngĐại học Luật Hà Nội đã biên soạn Giáo trình Luật hiến phápViệt Nam [khi đó gọi là “Giáo trình luật nhà nước Việt Nam”].Các lần tái bản Giáo trình Luật hiến pháp đã phản ánh nhữngthay đổi quan trọng trong lĩnh vực Luật hiến pháp qua các thời kì.Với sự cố gắng của tập thể giảng viên trong và ngoài TrườngĐại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam biên soạnlần này giới thiệu, trao đổi và truyền đạt kiến thức về những nộidung, tư tưởng cơ bản, quan trọng của Luật hiến pháp Việt Nam,đặc biệt là những nội dung thể hiện qua Hiến pháp năm 2013 vàcác văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.Trường Đại học Luật Hà Nội trân trọng giới thiệu và mongnhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để Giáo trình ngàycàng được hoàn thiện.Hà Nội, tháng 10 năm 2019TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCQĐPCQHĐĐLĐVHCHĐBCQGHĐNDKTNNLHPQHXHQPPLTANDTANDCCTANDTCUBNDUBTVQHVKSNDVKSNDTCXHCN6Chính quyền địa phƣơngCơ quan hiến định độc lậpĐơn vị hành chínhHội đồng bầu cử quốc giaHội đồng nhân dânKiểm toán nhà nƣớcLuật hiến phápQuan hệ xã hộiQuy phạm pháp luậtTòa án nhân dânTòa án nhân dân cấp caoTòa án nhân dân tối caoỦy ban nhân dânỦy ban Thƣờng vụ Quốc hộiViện kiểm sát nhân dânViện kiểm sát nhân dân tối caoXã hội chủ nghĩa CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPCHƢƠNG INHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP1.2.3.NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP1.1. Đối tƣợng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp1.2. Phƣơng pháp điều chỉnh của ngành luật hiến pháp1.3. Quy phạm pháp luật của ngành luật hiến pháp1.4. Định nghĩa ngành luật hiến pháp1.5. Hệ thống ngành luật hiến pháp1.6. Nguồn của ngành luật hiến pháp1.7. Vị trí của ngành luật hiến pháp trong hệ thống pháp luậtViệt Nam1.8. Vai trò của ngành luật hiến pháp trong xã hội1.9. Luật hiến pháp và chính trị88121620202427KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP2.1. Đối tƣợng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp2.3. Hệ thống khoa học luật hiến pháp2.4. Mối liên hệ giữa khoa học luật hiến pháp và các ngànhkhoa học pháp lí khác2.5. Khoa học luật hiến pháp Việt Nam và khoa học luậthiến pháp của thế giới3636373838MÔN HỌC LUẬT HIẾN PHÁP41PGS.TS. Tơ Văn Hồ3134407 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM“Luật hiến pháp” là thuật ngữ chỉ một “loại” pháp luật tronghệ thống pháp luật Việt Nam, dùng để phân biệt với các “loại”pháp luật khác nhƣ pháp luật dân sự, pháp luật hình sự, pháp luậthành chính v.v. mà ngƣời học sẽ đƣợc học trong suốt quá trình cửnhân luật. Chƣơng đầu của Giáo trình sẽ trình bày với ngƣời họcnhững khái niệm cơ bản của LHP - những khái niệm đóng vai trịchìa khố để ngƣời học có thể tiếp cận và hiểu một cách sâu sắccác nội dung kiến thức cụ thể của LHP ở những chƣơng sau. Cáckhái niệm cơ bản của LHP đƣợc hình thành xoay quanh ba kháiniệm lớn: ngành LHP, khoa học LHP và môn học LHP.1. NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP1.1. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến phápTrong quan niệm thông thƣờng, pháp luật đƣợc đặt ra để uốnnắn hành vi của con ngƣời, bao gồm ngƣời dân, các cơ quan, tổchức trong xã hội, trong đó có cả các cơ quan nhà nƣớc. Nói cáchkhác, mục tiêu của pháp luật là thiết lập trật tự thông qua việc uốnnắn hành vi của con ngƣời trong xã hội. Tuy nhiên, từ góc độ luậthọc, ngƣời học luật sẽ thấy rằng cách thức mà pháp luật hiện thựchoá mục tiêu này là tác động lên các QHXH mà con ngƣời thamgia trong các hoàn cảnh cụ thể. Theo Karl Marx “… bản chất củacon người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”.1 Nhƣ vậy, thôngqua việc quy định khuôn mẫu cho các QHXH, pháp luật uốn nắnhành vi của con ngƣời. Cũng do mối quan hệ liên hoàn này màQHXH đƣợc gọi là “đối tƣợng điều chỉnh” của pháp luật. Trongtổng thể hệ thống pháp luật của một quốc gia, ví dụ Việt Nam, cónhiều bộ phận pháp luật khác nhau đƣợc gọi là các “ngành luật”nhƣ ngành LHP, ngành luật hành chính, ngành luật dân sự, ngànhluật hình sự, ngành luật tố tụng dân sự, ngành luật tố tụng hình sự v.v..1Karl Marx tồn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, 1995, tr. 19.8PGS.TS. Tơ Văn Hồ CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPMỗi ngành luật đƣợc hình thành để điều chỉnh một nhóm QHXHcó cùng tính chất, hay cùng “loại” với nhau. Ví dụ, ngành luật dânsự điều chỉnh các QHXH liên quan tới tài sản và nhân thân phi tàisản, ngành luật hình sự điều chỉnh các QHXH liên quan tới tộiphạm và hình phạt… Quan điểm luật học của Việt Nam cho rằng,đối tƣợng điều chỉnh của một ngành luật là cơ sở để hình thànhnên ngành luật đó, hay nói cách khác là tạo nên phạm vi các vấnđề mà ngành luật đó điều chỉnh. Đặc điểm của đối tƣợng điềuchỉnh cũng là cơ sở để phân biệt ngành luật này với ngành luậtkhác, qua đó hình thành các ngành luật độc lập. Vì vậy, đối tƣợngđiều chỉnh là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi ngànhluật. Đặc điểm của đối tƣợng điều chỉnh của một ngành luật lncó tác động quyết định tới các giá trị đặc trƣng của ngành luật đó.Đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP là các QHXH nền tảng,cơ bản nhất và quan trọng nhất trong xã hội. Trong quá trìnhtham gia vào đời sống xã hội, con ngƣời thiết lập nhiều QHXHkhác nhau, tuy nhiên các QHXH đó khơng ngang hàng với nhaumà giữa chúng có thứ bậc nhất định. Có những QHXH làm nềntảng cho sự hình thành các QHXH khác, nghĩa là phải xác địnhđƣợc các QHXH đó trƣớc khi thiết lập các QHXH khác. Ví dụ,trong lĩnh vực dân sự, quan hệ sở hữu là một quan hệ nền tảng,nếu không xác định đƣợc quan hệ sở hữu thì tất yếu khơng thiếtlập đƣợc các giao dịch dân sự có liên quan; trong lĩnh vực hình sựthì quan hệ liên quan tới việc cơng nhận và bảo hộ quyền bất khảxâm phạm về thân thể, tính mạng của con ngƣời là một quan hệnền tảng, nếu khơng xác định đƣợc mối quan hệ này thì sẽ khôngthiết lập đƣợc các quan hệ cụ thể để bảo vệ thân thể và tính mạngcủa ngƣời dân. Đối với nhà nƣớc, các QHXH nền tảng cũng là cácQHXH cơ bản và quan trọng nhất trong q trình quản lí xã hộibằng pháp luật. Mỗi khi nội dung điều chỉnh các QHXH nền tảngcó sự thay đổi thì nội dung điều chỉnh các QHXH khác trong cùngPGS.TS. Tơ Văn Hồ9 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAMlĩnh vực cũng có sự thay đổi theo. Các QHXH nền tảng này là đốitƣợng điều chỉnh của ngành LHP.Đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP có thể đƣợc chia thànhba nhóm lớn nhƣ sau:Nhóm 1: các QHXH nền tảng, cơ bản và quan trọng nhấttrong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học,cơng nghệ, an ninh, quốc phịng, chính sách đối ngoại: Trong lĩnhvực chính trị, ngành LHP điều chỉnh các mối quan hệ nền tảng, cơbản và quan trọng nhất liên quan tới quốc gia, lãnh thổ, quyền lựcnhà nƣớc và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nƣớc, ví dụ: vấn đềchủ quyền quốc gia, quyền dân tộc cơ bản, bản chất của nhà nƣớc,nguồn gốc của quyền lực nhà nƣớc, hệ thống chính trị v.v.. Khiđiều chỉnh các QHXH nền tảng của lĩnh vực chính trị, ngành LHPđồng thời thiết lập nền tảng của chế độ chính trị. Trong các lĩnhvực kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, an ninh, quốcphịng và chính sách đối ngoại, những QHXH nền tảng mà ngànhLHP điều chỉnh là những QHXH liên quan tới định hƣớng pháttriển lớn của từng lĩnh vực, ví dụ mơ hình phát triển kinh tế, địnhhƣớng giá trị phát triển nền văn hố, khoa học, cơng nghệ v.v..Qua việc điều chỉnh các QHXH đó, ngành LHP hình thành cácchính sách cơ bản nhất, quan trọng nhất định hƣớng hoạt động củacác cơ quan nhà nƣớc trong từng lĩnh vực.Nhóm 2: các QHXH nền tảng, cơ bản và quan trọng nhấttrong lĩnh vực quan hệ giữa nhà nƣớc và ngƣời dân, hay có thểgọi là các QHXH xác định quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngƣờidân: Trong đời sống xã hội, các ngành luật của hệ thống pháp luậtViệt Nam quy định cho ngƣời dân, trong đó có cơng dân ViệtNam rất nhiều quyền và nghĩa vụ pháp lí trong các lĩnh vực khácnhau. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngƣời dân là những quyền vànghĩa vụ nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất của từng lĩnh vực, vídụ quyền bầu cử, ứng cử trong lĩnh vực chính trị, quyền sở hữu10PGS.TS. Tơ Văn Hồ CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPđối với tƣ liệu sản xuất, tự do kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế,quyền bất khả xâm phạm nhân phẩm, danh dự, tính mạng, tài sảntrong lĩnh vực tự do cá nhân v.v.. Những quyền cơ bản này là nềntảng hình thành các quyền cụ thể của ngƣời dân trong từng lĩnhvực, ví dụ quyền đƣợc đăng kí kinh doanh, quyền đƣợc khởi kiện,quyền đƣợc yêu cầu bồi thƣờng dân sự ngoài hợp đồng v.v.. Tậphợp các quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngƣời dân tạo thành địa vịpháp lí cơ bản của ngƣời dân đối với nhà nƣớc.Nhóm 3: các QHXH nền tảng, cơ bản và quan trọng nhấttrong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc: Đây làcác QHXH liên quan tới việc xác định các nguyên tắc tổng thểcủa bộ máy nhà nƣớc Việt Nam, các nguyên tắc tổ chức và hoạtđộng, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạtđộng của các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc Việt Nam từ trungƣơng tới địa phƣơng. Đây là nhóm đối tƣợng điều chỉnh lớn nhấtcủa ngành LHP.Xem xét ở góc độ khái quát, đối tƣợng điều chỉnh của ngànhLHP có những đặc điểm riêng, qua đó khẳng định tính độc lập củangành LHP trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nhƣ sau:Thứ nhất, đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP hiện diện ởhầu khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, kinh tế,văn hố, giáo dục, an ninh, quốc phịng, đối ngoại, tổ chức và hoạtđộng của bộ máy nhà nƣớc tới các lĩnh vực dân sự, hình sự, tốtụng. Trong khi đó, đối tƣợng điều chỉnh của hầu hết các ngànhluật khác thƣờng nằm trong một lĩnh vực cụ thể, ví dụ luật thƣơngmại, luật môi trƣờng…Thứ hai, mặc dù trải rộng trên nhiều lĩnh vực song đối tƣợngđiều chỉnh của ngành LHP chỉ bao gồm các QHXH nền tảng, cơbản và quan trọng nhất trong từng lĩnh vực. Các QHXH cụ thểhơn của từng lĩnh vực thƣờng là đối tƣợng điều chỉnh của cácngành luật khác, nhƣ ngành luật thƣơng mại, hành chính, dân sự,PGS.TS. Tơ Văn Hồ11 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAMhình sự, tài chính, lao động v.v.. Thuộc tính nền tảng, cơ bản vàquan trọng nhất của đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP mangtính trừu tƣợng cao, song khơng phải khơng có tiêu chí để xácđịnh, nhƣ các tiêu chí phân tích trên đây.Thứ ba, đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP có thể đƣợc liệtkê thành các nhóm QHXH nền tảng, cơ bản và quan trọng nhấttrong từng lĩnh vực song sự liệt kê đó khơng mang tính tuyệt đối.Thuộc tính nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất là yếu tố xác địnhphạm vi các QHXH là đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP vàviệc xác định QHXH nào có thuộc tính này ít nhiều mang tính chủquan. Chính vì vậy mà phạm vi đối tƣợng điều chỉnh của ngànhLHP có thể thay đổi trong từng thời kì tuỳ thuộc vào nhận thứccủa giới nghiên cứu khoa học pháp lí và các cơ quan có thẩmquyền trong từng giai đoạn cụ thể. Một QHXH lúc này có thểđƣợc coi là nền tảng song lúc khác lại không phải nhƣ vậy, vàngƣợc lại. Ví dụ, các quan hệ liên quan tới việc kiểm soát quyềnlực nhà nƣớc bằng các cơ quan hiến định độc lập1 trong bộ máynhà nƣớc mới đƣợc đƣa vào phạm vi đối tƣợng điều chỉnh củangành LHP Việt Nam.1.2. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hiến phápNếu đối tƣợng điều chỉnh của một ngành luật là các QHXHmà ngành luật đó tác động lên thì phƣơng pháp điều chỉnh là cáchthức mà ngành luật đó, hay trực tiếp hơn là các QPPL của ngànhluật đó tác động lên đối tƣợng điều chỉnh của mình.2 Phƣơng phápđiều chỉnh luôn song hành với đối tƣợng điều chỉnh nhƣ hai yếutố quyết định tới việc xác định một ngành luật độc lập. Tuy nhiên,để phân biệt một ngành luật độc lập, tính đặc thù của phƣơng1Về các cơ quan hiến định độc lập, xem Chƣơng XVII.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận chung về nhà nƣớc và phápluật, Nxb. Tƣ pháp, Hà Nội, 2016; Oleg Nikolaevich Sadikov, Soviet Civil Law[Pháp luật dân sự Xô viết], M. E. Sharpe, 1988, tr. 6.212PGS.TS. Tơ Văn Hồ CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPpháp điều chỉnh có thể khơng tuyệt đối nhƣ tính đặc thù của đốitƣợng điều chỉnh. Bên cạnh các phƣơng pháp đặc thù của mình,một ngành luật độc lập vẫn có thể sử dụng phƣơng pháp điềuchỉnh giống nhƣ phƣơng pháp điều chỉnh của ngành luật khác.1Phƣơng pháp điều chỉnh nổi bật nhất của ngành LHP là xáclập những nguyên tắc chung cho các chủ thể khi tham gia vào cácmối quan hệ mà ngành luật này điều chỉnh. Ví dụ điển hình vềphƣơng pháp này là quy định tại khoản 1 Điều 2 Hiến pháp năm2013: “Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhànƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vìNhân dân”. Với quy định này, ngành LHP điều chỉnh một mốiquan hệ cơ bản trong lĩnh vực chính trị, đó là quan hệ về bản chấtcủa Nhà nƣớc Việt Nam. Để làm điều đó, ngành LHP khơng quyđịnh cụ thể những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể mà chỉ quyđịnh những tƣ tƣởng, quan điểm định hƣớng - những nguyên tắcmà các chủ thể - nhƣ các cơ quan nhà nƣớc, Đảng Cộng sản, cáctổ chức chính trị - xã hội và các chủ thể có liên quan khác phải tơntrọng khi tham gia vào các mối quan hệ cụ thể trong lĩnh vực tổchức thực hiện quyền lực nhà nƣớc. Ngành LHP có rất nhiều quyđịnh áp dụng phƣơng pháp này để tác động lên các QHXH màchúng điều chỉnh, đặc biệt là các quy định ở Chƣơng I, Chƣơng IIvà Chƣơng III Hiến pháp năm 2013. Tất nhiên, trong nhữngtrƣờng hợp nhất định thì ngành LHP cũng quy định cụ thể vềquyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể tham gia quan hệ, đặcbiệt là các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhànƣớc, hoặc các quy định cụ thể trong lĩnh vực bầu cử… Tuynhiên, phƣơng pháp chủ đạo vẫn là xác định nguyên tắc cho cácchủ thể khi tham gia các mối quan hệ.1V. Chirkin, Y. Yudin, O. Zhidkov, Fundamentals of the Socialist Theory of theState and Law [Những vấn đề cơ bản của Lí luận xã hội chủ nghĩa về Nhà nƣớc vàPháp luật], Nxb. Tiến bộ, 1979, dịch sang tiếng Anh bởi Jane Sayer, Nxb. Tiến bộ,1987, tr. 330.PGS.TS. Tơ Văn Hồ13 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAMBên cạnh phƣơng pháp đặc thù trên đây, ngành LHP cũng sửdụng một số phƣơng pháp điều chỉnh khác nhƣ phƣơng pháp traoquyền, phƣơng pháp cấm và phƣơng pháp bắt buộc.Phƣơng pháp trao quyền là phƣơng pháp điều chỉnh mà theođó pháp luật quy định cho các chủ thể một phạm vi quyền hạnhoặc một quyền cụ thể, tƣơng ứng là nghĩa vụ của các chủ thểkhác phải tôn trọng việc thực hiện quyền của các chủ thể đƣợctrao quyền. Ngành LHP sử dụng phƣơng pháp này chủ yếu để quyđịnh quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc, ví dụQuốc hội có quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luậtvà sửa đổi luật;1 Chủ tịch nƣớc có quyền công bố Hiến pháp, luật,pháp lệnh;2 Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nƣớc,Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thànhviên khác của Chính phủ v.v..3Phƣơng pháp cấm là phƣơng pháp điều chỉnh mà theo đópháp luật áp đặt nghĩa vụ lên chủ thể tham gia quan hệ khôngđƣợc thực hiện một hành vi cụ thể. Ngành LHP sử dụng phƣơngpháp này chủ yếu để bảo vệ các quyền tự do cơ bản không bị xâmhại bởi các cơ quan, tổ chức hay cá nhân, ví dụ các quy định:“khơng ai đƣợc tự ý vào chỗ ở của ngƣời khác nếu khơng đƣợcngƣời đó đồng ý”;4 “khơng ai đƣợc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ tráiluật thƣ tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thơng tinriêng tƣ của ngƣời khác”.5 Bên cạnh đó, phƣơng pháp này cũngđƣợc sử dụng để điều chỉnh một số mối quan hệ trong hoạt độngcủa các cơ quan nhà nƣớc, ví dụ “việc kéo dài nhiệm kì của mộtkhố Quốc hội khơng đƣợc quá mƣời hai tháng, trừ trƣờng hợp1Khoản 1 Điều 70 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.Khoản 1 Điều 88 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.3Khoản 1 Điều 80 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.4Khoản 2 Điều 22 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.5Đoạn 2 khoản 2 Điều 21 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.214PGS.TS. Tơ Văn Hồ CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPcó chiến tranh”;1 “khơng đƣợc bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểuQuốc hội nếu khơng có sự đồng ý của Quốc hội hoặc trong thờigian Quốc hội không họp, khơng có sự đồng ý của Uỷ ban thƣờngvụ Quốc hội; trong trƣờng hợp đại biểu Quốc hội phạm tội quảtang mà bị tạm giữ thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo đểQuốc hội hoặc Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét, quyết định”.2Phƣơng pháp bắt buộc là phƣơng pháp điều chỉnh mà theo đópháp luật áp đặt một nghĩa vụ xử sự, hay nói cách khác là nghĩavụ thực hiện một hành vi nhất định lên các chủ thể tham gia quanhệ. Ngành LHP sử dụng phƣơng pháp này để quy định các nghĩavụ cơ bản của ngƣời dân, ví dụ “mọi ngƣời … có nghĩa vụ bảo vệmơi trƣờng”;3 “cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc”;4“mọi ngƣời có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”5… Bên cạnh đó,phƣơng pháp này cũng đƣợc sử dụng khá phổ biến để quy định vềmột số khía cạnh hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, ví dụ: “khiban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phảilấy ý kiến của Hội đồng dân tộc”;6 “ngƣời bị chất vấn phải trả lờitrƣớc Quốc hội tại kì họp hoặc tại phiên họp Uỷ ban thƣờng vụQuốc hội trong thời gian giữa hai kì họp Quốc hội”.7Ba phƣơng pháp trên đây là những phƣơng pháp điều chỉnhmang tính chất quyền uy, nghĩa là các bên phải tuyệt đối tuân thủphạm vi quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định mà không đƣợctự thoả thuận thêm. Các phƣơng pháp này không những đƣợcngành LHP sử dụng mà còn đồng thời đƣợc sử dụng bởi một sốngành luật khác nhƣ ngành luật hành chính, luật hình sự, luật tốtụng hình sự v.v..1Khoản 3 Điều 71 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.Điều 81 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.3Điều 43 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.4Đoạn 1 Điều 44 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.5Điều 47 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.6Khoản 3 Điều 75 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.7Khoản 2 Điều 80 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.2PGS.TS. Tơ Văn Hồ15 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM1.3. Quy phạm pháp luật của ngành luật hiến phápPháp luật đƣợc đặt ra để điều chỉnh các QHXH, qua đó uốnnắn hành vi của các chủ thể trong xã hội. QPPL là các quy tắc xửsự chung do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành và đƣợcbảo đảm thực hiện bằng cƣỡng chế nhà nƣớc. Quy tắc xử sự đƣợcthể hiện thơng qua các quyền hay nghĩa vụ pháp lí, tức là việc đƣợclàm hay không phải làm, phải làm hay không đƣợc làm, đƣợc quyđịnh trong nội dung của QPPL. Có thể coi QPPL nhƣ là đơn vị nhỏnhất và cơ bản nhất của pháp luật để tác động, xác lập khuôn mẫuxử sự cho các QHXH. Thông qua QPPL, các chủ thể biết phải hànhxử nhƣ thế nào; nhờ đó pháp luật đạt đƣợc mục tiêu điều chỉnhcủa mình. Mỗi ngành luật đều là tập hợp của các QPPL đƣợc đặtra để tác động lên đối tƣợng điều chỉnh của ngành luật đó.Nhƣ vậy, QPPL của ngành LHP là các quy tắc xử sự chung docác cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh cácQHXH trong phạm vi đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP, ví dụquy phạm: “Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm”;1“Cơng dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt”2 hay “Quốc hội là... cơquan quyền lực nhà nƣớc cao nhất của nƣớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam”.3Cũng giống nhƣ các QPPL khác, QPPL của ngành LHP khôngđồng nghĩa với các điều, khoản trong văn bản có chứa đựng QPPLcủa ngành LHP. Một điều, khoản trong văn bản có thể chứa mộthoặc một số QPPL của ngành LHP, ví dụ Điều 87 Hiến pháp năm2013 chứa đựng tới 4 QPPL hay khoản 1 Điều 88 Hiến pháp năm2013 chứa đựng tới 3 QPPL.So với các QPPL khác, QPPL của ngành LHP có một số đặcđiểm riêng sau đây:1Khoản 1 Điều 11 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.Khoản 1 Điều 26 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.3Điều 69 Hiến pháp nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 2013.216PGS.TS. Tơ Văn Hoà CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPThứ nhất, các QPPL của ngành LHP thƣờng là các QPPLnguyên tắc hay còn gọi là QPPL tuyên bố [declaration rule].1 CácQPPL nguyên tắc chỉ đƣa ra quy tắc xử sự mang tính chất địnhhƣớng, khái qt mà khơng quy định những quyền hay nghĩa vụcụ thể để các chủ thể có thể căn cứ vào đó thực hiện các hành vicụ thể của mình. Trong khi đó, QPPL của các ngành luật khác chủyếu chứa đựng các quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể. Trong mộtchỉnh thể thống nhất của hệ thống pháp luật, các QPPL mang tínhngun tắc của LHP đóng vai trị là cơ sở ban hành các QPPL cụthể của các ngành luật khác. Ví dụ, với quy định “Mọi ngƣời cónghĩa vụ nộp thuế theo luật định” đƣợc quy định tại Điều 47 Hiếnpháp năm 2013, ngƣời dân sẽ không thể biết cụ thể mình sẽ phảinộp các loại thuế gì, trong trƣờng hợp nào và với mức thuế suất làbao nhiêu… Quy phạm này chỉ đƣa ra một quy tắc xử sự mangtính nguyên tắc về nghĩa vụ nộp thuế của mọi ngƣời. Căn cứ vàođó, pháp luật về thuế quy định cụ thể các loại thuế, mức thuế suấtvà chế tài xử lí vi phạm về thuế.QPPL của ngành LHP có đặc điểm này là vì, nhƣ đã đề cập,đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP là các QHXH cơ bản vàquan trọng nhất, đồng nghĩa với việc đây là các quan hệ mang tínhchất khái quát và là nền tảng để hình thành các mối quan hệ cụ thểtrong xã hội. Vì vậy, QPPL của ngành LHP cũng chỉ có thể điềuchỉnh ở tầm nguyên tắc, khái quát và do đó mang tính chất tunbố hơn là quy định cụ thể.Tuy nhiên, chỉ phần lớn mà không phải tất cả các QPPL củangành LHP đều mang tính nguyên tắc. Trong phạm vi đối tƣợngđiều chỉnh của ngành LHP cũng có những QHXH cụ thể màQPPL tƣơng ứng của ngành LHP có thể điều chỉnh bằng cách quy1V. Chirkin, Y. Yudin, O. Zhidkov, Fundamentals of the Socialist Theory of theState and Law [Những vấn đề cơ bản của Lí luận xã hội chủ nghĩa về Nhà nƣớc vàPháp luật], Nxb. Tiến bộ, 1979, dịch sang tiếng Anh bởi Jane Sayer, Nxb. Tiến bộ,1987, tr. 259.PGS.TS. Tơ Văn Hồ17 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAMđịnh các quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể. Điều này thể hiện rõnét trong lĩnh vực bầu cử, ví dụ quy phạm: “Mỗi cử tri có quyềnbỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội”1…Thứ hai, phần lớn các QPPL của ngành LHP thƣờng khơng cóđủ cơ cấu ba bộ phận.Ở góc độ lí luận phổ qt, mỗi QPPL thƣờng có cơ cấu ba bộphận: giả định, quy định và chế tài. Có thể hiểu một cách ngắn gọn:phần giả định chỉ ra bối cảnh của QHXH mà các bên chủ thể thamgia phải xử sự theo quy định của pháp luật; phần quy định chỉ ranội dung các bên phải xử sự trong mối QHXH; phần chế tài đƣa racác hậu quả pháp lí bất lợi nếu các bên chủ thể vi phạm nội dungquy định mà mình phải tuân thủ. Sự hợp thành của ba bộ phận nàytạo nên một QPPL tiêu chuẩn, bởi vì nó vừa chỉ ra các bên phải xửsự nhƣ thế nào, vừa thể hiện đƣợc biện pháp cƣỡng chế của nhànƣớc. Nói cách khác, với cơ cấu ba bộ phận QPPL bảo đảm chopháp luật có đƣợc khả năng điều chỉnh, uốn nắn các QHXH.Không giống với các QPPL tiêu chuẩn, QPPL của ngành LHPthƣờng chỉ có hai bộ phận là giả định và quy định. Phần lớn cácQPPL của ngành LHP thƣờng chỉ có phần chỉ ra bối cảnh các bêncần xử sự theo pháp luật và nội dung xử sự mà các bên phải tnthủ. Ví dụ: “nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốcgia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nƣớc ViệtNam”;2 “mọi ngƣời có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đƣợcpháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm”3 hay“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nƣớc cao nhất của nƣớcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.4 Có thể thấy phần chế tàikhơng hiện diện trong các QPPL trên.1Khoản 1 Điều 69 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dânnăm 2015.2Khoản 1 Điều 5 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.3Khoản 1 Điều 20 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.4Đoạn 1 Điều 94 Hiến pháp nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 2013.18PGS.TS. Tơ Văn Hoà CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPCó hai lí do chủ yếu làm cho phần lớn QPPL của ngành LHPchỉ có bộ phận giả định và quy định. Thứ nhất, nhƣ đã đề cập, đốitƣợng điều chỉnh của ngành LHP là các quan hệ cơ bản nhất, quantrọng nhất và mang tính khái quát, dẫn tới nội dung quy định củacác quy phạm cũng mang tính nguyên tắc, khái quát. Nội dungquy định càng khái qt, càng mang tính ngun tắc thì hành vi viphạm quy định càng có nhiều hình thái và mức độ khác nhau, dẫntới nhiều hình thức chế tài có thể áp dụng đối với các vi phạm. Vídụ, quy phạm “mọi ngƣời có quyền bất khả xâm phạm về thânthể, đƣợc pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm” làquy phạm mang tính khái quát cao. Hành vi vi phạm đối với quyphạm này có thể là hành vi vô ý gây tai nạn làm ảnh hƣởng sứckhoẻ, hành vi thoá mạ, sỉ nhục ngƣời khác, hay cũng có thể làhành vi cố ý tấn cơng, gây thƣơng tích… Chế tài đối với các viphạm này có thể là bồi thƣờng thiệt hại sức khoẻ, xin lỗi bắt buộchay thậm chí chế tài hình sự. Trong QPPL trên đây không thể vàcũng không nên quy định hết các vi phạm cụ thể cũng nhƣ cáchình thức chế tài tƣơng ứng. Cũng có thể nói rằng, QPPL củangành LHP đã “gửi” chế tài vào các ngành luật khác khi cácngành luật đó đƣa ra các QPPL cụ thể hóa QPPL của ngành LHP.Thứ hai, trong một số trƣờng hợp, các QPPL của ngành LHP đƣara các quy định cụ thể, song đó lại là những quy định trao quyềncho một chủ thể nào đó và do đó cũng không xác định đƣợc viphạm đối với việc thực hiện quyền, ví dụ quy phạm “Mỗi cử tri cóquyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội”1 hay quy phạm “Chủtịch nƣớc có quyền tham dự phiên họp của Ủy ban thƣờng vụQuốc hội, phiên họp của Chính phủ”.2Có thể nói, ở góc độ nào đó đặc điểm thứ hai của QPPL của1Khoản 1 Điều 69 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dânnăm 2015.2Đoạn 1 Điều 90 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.PGS.TS. Tơ Văn Hồ19 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAMngành LHP xuất phát từ đặc điểm thứ nhất. Nếu đặc điểm thứ nhấtlà đặc điểm về nội dung thì đặc điểm này có thể đƣợc coi là đặcđiểm về hình thức.Mặc dù đây là đặc điểm quan trọng của QPPL của ngành LHPsong khơng phải khơng có những QPPL của ngành LHP có đủ cơcấu ba bộ phận, ví dụ quy định: “Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hộiđồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãinhiệm khi khơng cịn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân”.1Tuy nhiên, những quy định nhƣ vậy là khá hiếm. Phần lớn cácQPPL của ngành LHP thƣờng khơng có phần chế tài.1.4. Định nghĩa ngành luật hiến phápCăn cứ vào khái niệm đối tƣợng điều chỉnh, phƣơng pháp điềuchỉnh và QPPL phân tích trên đây, có thể định nghĩa ngành LHPmột cách cụ thể nhƣ sau: Ngành LHP là tổng thể các QPPL donhà nƣớc ban hành, điều chỉnh những QHXH nền tảng, cơ bản vàquan trọng nhất trong xã hội gắn với việc xác định chế độ chínhtrị, chính sách cơ bản trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, giáodục, khoa học, cơng nghệ, quốc phịng và an ninh, đối ngoại;quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngƣời dân; tổ chức, hoạt động củabộ máy nhà nƣớc và các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc.Ngành LHP là một ngành luật độc lập trong hệ thống phápluật Việt Nam và sự độc lập của ngành LHP đƣợc xác lập bởi cácđặc điểm riêng của đối tƣợng điều chỉnh và phƣơng pháp điềuchỉnh của ngành luật này nhƣ phân tích ở các mục trên.1.5. Hệ thống ngành luật hiến phápNgành LHP không phải là một tập hợp hỗn độn các QPPLđiều chỉnh các QHXH nền tảng, cơ bản và quan trọng trong xãhội. Trái lại, ngành LHP là một tập hợp có hệ thống các QPPLtheo các bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngồi bộ1Khoản 2 Điều 7 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013.20PGS.TS. Tơ Văn Hồ CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPphận cấu thành nhỏ nhất là QPPL, hệ thống ngành LHP còn đƣợccấu thành bởi hai bộ phận là các nguyên tắc bao trùm [các nguyêntắc chung] và các chế định.* Các nguyên tắc bao trùm của ngành LHP:Nếu các QPPL của ngành LHP thƣờng mang tính khái quát thìcác ngun tắc bao trùm thậm chí cịn mang tính khái quát caohơn, đó là các tƣ tƣởng, quan điểm mang tính chủ đạo đối vớitồn bộ các chế định và QPPL của ngành LHP, chúng chi phối nộidung của các QPPL của ngành LHP ở tất cả các lĩnh vực. Có banguyên tắc bao trùm của ngành LHP:- Nguyên tắc chủ quyền nhân dân: Nguyên tắc này đƣợc thểhiện xuyên suốt trong các chế định và quy định của ngành LHPmà trực tiếp nhất là tại khoản 2 Điều 2 và Điều 3 của Hiến phápnăm 2013. Nội dung của nguyên tắc này là đặt con ngƣời vào vịtrí trung tâm của tất cả các công việc của nhà nƣớc và xã hội, từngay trong lĩnh vực chính trị tới các chính sách trong lĩnh vựckinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục, khoa học và cơng nghệ, đến cácquy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngƣời dân cũng nhƣlĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc.- Nguyên tắc nhà nƣớc pháp quyền XHCN: Nguyên tắc nàyđƣợc quy định tại Điều 2 Hiến pháp năm 2013. Nguyên tắc nhànƣớc pháp quyền XHCN yêu cầu tôn trọng, bảo đảm quyền conngƣời trong mọi lĩnh vực mà ngành LHP điều chỉnh và tơn trọngtính tối cao của pháp luật trong mọi mặt tổ chức và hoạt động củabộ máy nhà nƣớc.- Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc: Nguyên tắcnày đƣợc thể hiện một cách rõ ràng ở Điều 5 Hiến pháp năm2013. Nội dung của nguyên tắc là ngành LHP trong mọi lĩnh vựcđiều chỉnh của mình phải bảo đảm khơng có sự phân biệt giữa cácdân tộc, các dân tộc thiểu số hoặc ở những địa bàn khó khăn phảiđƣợc hƣởng những chính sách ƣu tiên phù hợp.PGS.TS. Tơ Văn Hoà21 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM* Các chế định của ngành LHP:“Chế định” là một trong những khái niệm cơ bản của luật học.Thuật ngữ “chế định” đƣợc dùng để chỉ tập hợp các QPPL củamột ngành luật điều chỉnh một nhóm các QHXH cùng loại, tức làcó cùng tính chất hay đặc điểm nhất định. Có thể hình dung rằngmỗi ngành luật đều là tập hợp của nhiều chế định đƣợc hình thànhtrên cơ sở các QPPL điều chỉnh các nhóm QHXH có cùng tínhchất, đặc điểm trong tổng thể các QHXH là đối tƣợng điều chỉnhcủa ngành luật đó. Cần lƣu ý rằng, xác định các chế định trongmột ngành luật là một việc làm linh hoạt. Một ngành luật có thểcó một số chế định lớn và trong chế định lớn có thể có chế địnhnhỏ tùy thuộc phạm vi của các QHXH có cùng tính chất mà cácchế định điều chỉnh. “Chế định” cũng là một khái niệm có ý nghĩathực tiễn đối với cơng tác lập pháp và hoàn thiện pháp luật. CácQHXH cùng loại ln địi hỏi sự điều chỉnh nhất qn và do đócác QPPL trong chế định tƣơng ứng cũng phải đƣợc xây dựngthống nhất với nhau.Nhƣ vậy, chế định của ngành LHP là tập hợp các QPPL củangành LHP điều chỉnh một nhóm QHXH có cùng loại trong phạmvi đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP. Ngành LHP có các chếđịnh lớn cơ bản nhƣ sau:- Chế định về chế độ chính trị bao gồm các QPPL của ngànhLHP điều chỉnh các vấn đề cơ bản và quan trọng nhất trong lĩnhvực tổ chức thực hiện quyền lực nhà nƣớc.- Chế định về mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nƣớc Cộng hồXHCN Việt Nam với cơng dân Việt Nam và ngƣời dân sinh sốngtrên lãnh thổ Việt Nam bao gồm các QPPL của ngành LHP quyđịnh về quyền con ngƣời, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dântrên lãnh thổ Việt Nam. Chế định này cũng có thể đƣợc gọi là chếđịnh quyền cơ bản của ngƣời dân.22PGS.TS. Tơ Văn Hồ CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP- Chế định về chính sách kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục,khoa học, cơng nghệ, mơi trƣờng, quốc phòng, an ninh và đốingoại bao gồm các QPPL của ngành LHP quy định những QHXHcơ bản, quan trọng nhất trong lĩnh vực tƣơng ứng, qua đó hìnhthành các chính sách định hƣớng của nhà nƣớc trong các lĩnh vực.- Chế định về chế độ bầu cử bao gồm các QPPL điều chỉnhcác mối quan hệ trong lĩnh vực bầu cử để hình thành Quốc hội vàHội đồng nhân dân các cấp, hay còn gọi là hệ thống cơ quan dâncử ở Việt Nam.- Các chế định về tổ chức, hoạt động của Quốc hội, Chủ tịchnƣớc, Chính phủ, chính quyền địa phƣơng, TAND, VKSND vàcác cơ quan hiến định độc lập bao gồm các QPPL của ngành LHPđiều chỉnh về tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nƣớctƣơng ứng.Có thể thấy rằng các chế định cơ bản trên đây của ngành LHPcó tính độc lập tƣơng đối với nhau bởi nhóm QHXH mà chúngđiều chỉnh. Tuy nhiên, một số chế định có thể đƣợc tích hợp thànhnhững chế định lớn hơn bởi các nhóm QHXH mà chúng điềuchỉnh cũng có cùng đặc điểm hay tính chất. Ví dụ, các chế định vềtổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc có thể đƣợc tíchhợp thành chế định của ngành LHP về tổ chức và hoạt động củabộ máy nhà nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.Để bảo đảm sự thống nhất trong từng chế định, các chế địnhcũng có thể có những nguyên tắc riêng, đƣợc hiểu là những quanđiểm, tƣ tƣởng chi phối tới các QPPL khác trong tồn bộ chếđịnh. Ví dụ, trong chế định về chế độ bầu cử có các ngun tắcbầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín, trong chếđịnh về quyền cơ bản của ngƣời dân có ngun tắc tơn trọngquyền con ngƣời, ngun tắc quyền cơ bản chỉ có thể bị hạn chếbởi luật v.v..PGS.TS. Tơ Văn Hồ23 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM1.6. Nguồn của ngành luật hiến phápTrong Lí luận chung về nhà nƣớc và pháp luật, khái niệm“Nguồn của ngành luật” hay “Nguồn luật” dùng để chỉ nhữnghình thức chứa đựng QPPL của một ngành luật. Nói cách khác,nguồn của ngành luật là những “nơi” mà ngƣời ta có thể tìm thấyQPPL của một ngành luật nào đó. Tuy là một khái niệm lí luậnsong “Nguồn của ngành luật” có ý nghĩa thực tiễn to lớn, bởi lẽnếu hiểu biết một cách kĩ lƣỡng về nguồn luật thì ngƣời hànhnghề luật có khả năng tìm QPPL điều chỉnh một QHXH một cáchchính xác và nhanh nhất qua đó giúp đƣa ra đáp án cho các khúcmắc pháp lí có liên quan một cách hiệu quả nhất.Nhƣ vậy nói đến “Nguồn của ngành LHP” là nói tới nhữnghình thức chứa đựng QPPL của ngành LHP. Có thể thấy hai kháiniệm “Hệ thống ngành LHP” và “Nguồn của ngành LHP” cùngchỉ một đối tƣợng, đó là tập hợp các QPPL của ngành LHP. Tuynhiên, nếu “Hệ thống ngành LHP” cho chúng ta thấy sự tập hợpcó hệ thống của tổng thể các QPPL của ngành LHP theo cácnguyên tắc và các chế định thì “Nguồn của ngành LHP” chochúng ta biết các QPPL của ngành LHP thƣờng đƣợc chứa đựng,hay đƣợc tìm thấy ở đâu.Nguồn của ngành LHP Việt Nam bao gồm:- Hiến pháp: đây là luật cơ bản của nƣớc Cộng hoà XHCNViệt Nam, do Quốc hội ban hành và là văn bản QPPL có hiệu lựcpháp lí cao nhất của tồn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam.- Các luật điều chỉnh những QHXH của ngành LHP: Luật làloại văn bản QPPL do Quốc hội ban hành và có hiệu lực chỉ sauHiến pháp. Hệ thống pháp luật Việt Nam có rất nhiều luật điềuchỉnh các lĩnh vực khác nhau. Những luật nào điều chỉnh cácQHXH là đối tƣợng điều chỉnh của ngành LHP thì sẽ là nguồncủa ngành LHP. Những luật này bao gồm: Luật tổ chức Quốc hội24PGS.TS. Tơ Văn Hồ CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁPnăm 2014, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật tổ chứcTAND năm 2014, Luật tổ chức VKSND năm 2014, Luật bầu cửđại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, Luậttổ chức chính quyền địa phƣơng năm 2015, Luật báo chí năm2016, Luật bình đẳng giới năm 2006 v.v..Luật là loại nguồn phổ biến nhất của ngành LHP xét về mặt sốlƣợng. Tất nhiên, các luật khơng điều chỉnh các lĩnh vực của LHPthì khơng phải là nguồn của ngành LHP, ví dụ Luật bảo vệ môitrƣờng năm 2014, Bộ luật lao động năm 2012 v.v..- Một số pháp lệnh điều chỉnh những QHXH của ngành LHP:Pháp lệnh là loại văn bản QPPL do UBTVQH, cơ quan thƣờngtrực của Quốc hội ban hành. Loại văn bản này có hiệu lực pháp lísau luật của Quốc hội. Nếu pháp lệnh điều chỉnh các lĩnh vực củangành LHP thì nó sẽ trở thành nguồn của LHP, ví dụ Pháp lệnhtín ngƣỡng, tơn giáo năm 2004. Tuy nhiên, số lƣợng các pháplệnh là nguồn của ngành LHP rất ít do vai trị làm luật của Quốchội ngày càng tăng lên.- Một số nghị quyết của Quốc hội và UBTVQH điều chỉnhnhững QHXH của ngành LHP: Cả Quốc hội và UBTVQH đềuban hành nghị quyết có chứa QPPL. Tất nhiên, các nghị quyết củaQuốc hội có hiệu lực pháp lí ngang với luật và nghị quyết củaUBTVQH có hiệu lực pháp lí ngang với pháp lệnh. Cũng giốngnhƣ pháp lệnh, có tƣơng đối hiếm các nghị quyết là nguồn củangành LHP.- Một số văn bản QPPL do Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủhoặc HĐND cấp tỉnh ban hành: Đây là những văn bản QPPL cóhiệu lực pháp lí dƣới pháp lệnh. Tuy nhiên, số lƣợng các văn bảncó chứa đựng QPPL của ngành LHP thuộc loại này cũng rất ít, vídụ nghị định của Chính phủ quy định về quy chế làm việc củaChính phủ hay các nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh banhành quy chế kì họp của hội đồng nhân dân.PGS.TS. Tơ Văn Hoà25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề