Không bằng lái xe moto phạt bao nhiêu 2022

Căn cứ theo quy định tại Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [được sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP] quy định về xử phạt trong trường hợp không mang theo giấy phép lái xe như sau:

- Phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng với xe môtô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe môtô và các loại xe tương tự xe gắn máy.

- Phạt từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng với xe ôtô, máy kéo và các loại xe tương tự ôtô.

Không mang giấy phép lái xe bị phạt đến 400.000 đồng. Ảnh: LĐO

Trường hợp không có giấy phép lái xe

- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe ôtô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ôtô khi không có giấy phép lái xe hoặc sử dụng giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc sử dụng giấy phép lái xe bị tẩy xóa.

- Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên, xe môtô ba bánh khi không có giấy phép lái xe hoặc sử dụng giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy phép lái xe bị tẩy xóa.

- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xi lanh dưới 175 cm3 và các loại xe tương tự xe môtô khi không có giấy phép lái xe hoặc sử dụng giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy phép lái xe bị tẩy xóa.

Theo đó, mức xử phạt đối với trường hợp không có giấy phép lái xe nặng hơn rất nhiều so với trường hợp quên giấy phép lái xe.

Chứng minh quên mang giấy phép lái xe

Thông thường, nếu người điều khiển phương tiện không xuất trình được giấy phép lái xe sẽ bị xử phạt như lỗi không có giấy phép lái xe, bị cảnh sát giao thông giữ phương tiện và gửi phiếu hẹn.

Thời gian tạm giữ phương tiện không quá 7 ngày, kể từ ngày tạm giữ; nếu có tình tiết phức tạp hơn có thể giữ tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ.

Trong thời gian hẹn mà người vi phạm xuất trình được giấy phép lái xe thì sẽ được hạ mức phạt xuống thành lỗi không mang theo giấy phép lái xe. Lưu ý, nếu xuất trình sau thời gian hẹn trên biên bản hoặc không xuất trình được giấy phép lái xe thì tài xế buộc chịu phạt như mức ban đầu.

Chào Luật sư, Luật sư có thể cho tôi biết thêm thông tin về việc đi xe máy không có bằng lái phạt bao nhiêu?. Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư rất nhiều vì đã trả lời câu hỏi của tôi.

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Ngày nay tình trạng nhiều học sinh chưa đủ độ tuổi cấp bằng lái xe chạy những chiếc xe phân khối lớn trên đường trở nên phổ biến. Hành vi này tưởng chừng không vi phạm pháp luật và không gây nguy hiểm, tuy nhiên xét về mặt pháp luật thì đây không chỉ là hành vi vi phạm pháp luật mà đây còn là hành vi dẫn đến nguy cơ cao gây ra tay nạn giao thông. Vậy câu hỏi đặt ra là theo quy định cả pháp luật thì đi xe máy không có bằng lái phạt bao nhiêu?

Để có thể cung cấp cho bạn thông tin về việc đi xe máy không có bằng lái phạt bao nhiêu?. LSX mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.

Căn cứ pháp lý

  • Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017
  • Nghị định 100/2019/NĐ-CP
  • Nghị định 123/2021 NĐ-CP
  • Thông tư 31/2019/TT-BGTVT

Xe máy là loại xe gì tại Việt Nam?

Theo quy định tại khoản 31 Điều 3 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Việt Nam QCVN 41:2019/BGTVT Báo hiệu đường bộ quy định về xe máy như sau:

– Xe mô tô [hay còn gọi là xe máy] là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm3 trở lên, trọng tải bản thân xe không quá 400 kg.

Tốc độ di chuyển của xe máy tại Việt Nam

Theo quy định tại Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định về tốc độ di chuyển của xe máy tại Việt Nam như sau:

– Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư:

Loại xe cơ giới đường bộĐường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lênĐường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lênCác phương tiện xe cơ giới, trừ các xe được quy định tại Điều 8 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT.6050

– Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông ngoài khu vực đông dân cư:

Loại xe cơ giới đường bộĐường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lênĐường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lênXe mô tô7060

Các hành vi xe máy bị nghiêm cấm khi di chuyển phương tiện tại Việt NamCác loại bằng lái xe máy tại Việt Nam mới năm 2022Đi xe máy không có bằng lái phạt bao nhiêu?Điều kiện để lái xe máy tham gia giao thông tại Việt NamTốc độ di chuyển của xe máy tại Việt NamXe máy là loại xe gì tại Việt Nam?

- Trường hợp không có Giấy đăng ký xe theo quy định hoặc sử dụng Giấy đăng ký xe đã hết hạn sử dụng phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi điều khiển xe ô tô.

Theo khoản 4 Điều 16 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi khoản 9 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

- Trường hợp không mang theo giấy phép lái xe, phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng khi điều khiển xe ô tô. 

Theo điểm b khoản 3 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

- Ngoài ra, áp dụng xử phạt bổ sung đối với các hành vi sau: 

+ Thực hiện hành vi quy định tại điểm a, điểm b khoản 3; khoản 4; khoản 5; điểm c khoản 6; điểm a khoản 7 Điều 16 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi khoản 9 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP] bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

+ Thực hiện hành vi quy định tại điểm a khoản 4, điểm b khoản 6 Điều 16 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi khoản 9 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP] trong trường hợp không có Giấy đăng ký xe hoặc sử dụng Giấy đăng ký xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, không đúng số khung, số máy của xe hoặc bị tẩy xóa [kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc] mà không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của phương tiện [không có giấy tờ, chứng từ chuyển quyền sở hữu xe hoặc giấy tờ, chứng từ nguồn gốc xe hợp pháp] thì bị tịch thu phương tiện.

Theo điểm đ khoản 6 Điều 16 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi Khoản 9 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

1.2 Mức phạt đối với xe mô tô, xe gắn máy

- Trường hợp không có Giấy đăng ký xe, phạt từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không có Giấy đăng ký xe.

Theo điểm a khoản 2 Điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ/CP [sửa đổi bởi điểm m khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

- Trường hợp không mang theo giấy đăng ký xe, phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy. 

Theo điểm b khoản 2 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

- Ngoài ra, áp dụng xử phạt bổ sung đối với các hành vi sau: 

Thực hiện hành vi quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ-CP trong trường hợp không có Giấy đăng ký xe hoặc sử dụng Giấy đăng ký xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, không đúng số khung, số máy của xe hoặc bị tẩy xóa mà không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của phương tiện [không có giấy tờ, chứng từ chuyển quyền sở hữu xe hoặc giấy tờ, chứng từ nguồn gốc xe hợp pháp] thì bị tịch thu phương tiện.

Theo điểm đ khoản 4 Điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

2. Mức phạt lỗi không có hoặc không mang Giấy phép lái xe

2.1 Mức phạt đối với xe ô tô

- Trường hợp không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc sử dụng Giấy phép lái xe bị tẩy xóa. Phạt tiền từ  10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng khi điều khiển xe ô tô.

Theo Điểm b Khoản 8 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

-  Trường hợp không mang theo giấy phép lái xe, phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng khi điều khiển xe ô tô.

Theo Điểm a Khoản 3 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

2.2 Đối với xe mô tô, xe gắn máy

- Trường hợp không có giấy phép lái xe:

+ Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh dưới 175 cm3.

Theo Điểm a Khoản 5 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

+ Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên.

Theo Điểm b Khoản 7 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

- Trường hợp quên không mang Giấy phép lái xe bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy.

Theo Điểm c Khoản 2 Điều 21 [sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP].

3. Mức phạt lỗi không có hoặc không mang Giấy chứng nhận bảo hiểm

- Mức phạt đối với xe ô tô: Trường hợp không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

Theo điểm b khoản 4 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP [sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP]

- Mức phạt đối với xe mô tô, xe gắn máy: Trường hợp không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

Theo điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

Như vậy, người tham gia phương tiện giao thông cần chú ý mức phạt hành chính dành cho các lỗi về giấy tờ xe khi tham gia giao thông đường bộ của năm 2022.

Chí Nhân

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn.

Không có giấy phép lái xe phạt bao nhiêu tiền?

Lỗi không mang theo Giấy phép lái xe bị phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng theo quy định tại Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP sửa đổi Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau: 2.

Không có bằng lái xe không đủ tuổi phạt bao nhiêu?

Trường hợp không mang theo giấy phép lái xe, phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng khi điều khiển xe ô tô. – Trường hợp không có giấy phép lái xe: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô hai bánh dung tích xi lanh dưới 175 cm3.

Chủ Đề