Khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần

Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Câu hỏi in nghiêng trang 22 Địa Lí 10 Bài 6

Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Lời giải:

- Khu vực có Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần: nội 2 chí tuyến Bắc Nam.

- Khu vực có Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần: hai đường chí tuyến.

- Khu vực không có Mặt Trời lên thiên đỉnh: từ ngoài hai chí tuyến về hai cực.

Vì trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời [ được tạo bởi 1 góc so với mặt phẳng quỹ đạo là 66°33’]nên khu vực nào tiếp xúc nhiều với Mặt trời sẽ xảy ra hiện tượng lên thiên đỉnh.

Xem toàn bộGiải Địa 10: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Những câu hỏi liên quan

Hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Dựa vào hình 6.1 [trang 22 - SGK] và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 1 lần

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?

A. Xích đạo

B. Chí tuyến

C. Nội chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Khu vực nào trên trái đất có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần?

Các câu hỏi tương tự

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 1 lần

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Dựa vào hình 6.1 [trang 22 - SGK] và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

A. Xích đạo

B. Nội chí tuyến

C. Chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?

A. Xích đạo

B. Chí tuyến

C. Nội chí tuyến

D. Ngoại chí tuyến

A. Cực Bắc và cực Nam.


C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến.


  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

Đáp án là B

Trên bề mặt Trái Đất hiện tượng Mặt Trời lên thiên đình trong năm xuất hiện hai lần trong vùng nội chí tuyết, một lần ở chí tuyến [Bắc, Nam] và các địa điểm nằm trong vùng ngoại chí tuyến không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất – Câu hỏi lý thuyết 1 – SGK Trang 22 Địa lí 10-. Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện  tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Hướng dẫn giải:

– Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam [nội chí tuyến].– Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh,đó là ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc và 22/12 ở chí tuyến Nam.

-Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : ngoại chí tuyến. Vì trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo [mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất] một góc = 66″33 . Để tạo góc 90″ thì góc phụ phải là 23°27, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23′ 27 .

Bạch Dương

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam [nội chí tuyến].

- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam.

Vì: Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng [66độ33' với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất] và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23̊ 27’ N lên 23̊ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : từ chí tuyến về hai cực.

Vì: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66độ33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23độ27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23độ27’.

Trả lời hay

20 Trả lời 07:56 09/08

  • Khang Anh

    chuẩn ạ

    1 Trả lời 15:12 14/10

  • Song Ngư

    - Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam [nội chí tuyến].

    - Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh,đó là ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc và 22/12 ở chí tuyến Nam.

    - Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : ngoại chí tuyến. Vì trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo [mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất] một góc = 66″33 . Để tạo góc 90″ thì góc phụ phải là 23°27, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23′ 27 .

    Trả lời hay

    8 Trả lời 07:56 09/08

    • Ỉn

      - Khu vực có Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần: nội 2 chí tuyến Bắc Nam.

      - Khu vực có Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần: hai đường chí tuyến.

      - Khu vực không có Mặt Trời lên thiên đỉnh: từ ngoài hai chí tuyến về hai cực.

      Vì trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời [ được tạo bởi 1 góc so với mặt phẳng quỹ đạo là 66°33’]nên khu vực nào tiếp xúc nhiều với Mặt trời sẽ xảy ra hiện tượng lên thiên đỉnh.

      Trả lời hay

      5 Trả lời 07:57 09/08

      • Video liên quan

        Bài Viết Liên Quan

        Chủ Đề