Kiếu có nghĩa là gì

Đang xem: Xin kiếu là gì

Lời Chúa: Lc 14,15-2415 Khi ấy, một trong những kẻ đồng bàn nói với Đức Giê-su rằng : “Phúc thay ai được dự tiệc trong Nước Thiên Chúa !” 16 Người đáp : “Một người kia làm tiệc lớn và đã mời nhiều người. 17 Đến giờ tiệc, ông sai đầy tớ đi thưa với quan khách rằng : “Mời quý vị đến, cỗ bàn đã sẵn.” 18 Bấy giờ mọi người nhất loạt bắt đầu xin kiếu. Người thứ nhất nói : “Tôi mới mua một thửa đất, cần phải đi thăm ; cho tôi xin kiếu.” 19 Người khác nói : “Tôi mới tậu năm cặp bò, tôi đi thử đây ; cho tôi xin kiếu.” 20 Người khác nói : “Tôi mới cưới vợ, nên không thể đến được.”21 “Đầy tớ ấy trở về, kể lại sự việc cho chủ. Bấy giờ chủ nhà nổi cơn thịnh nộ bảo người đầy tớ rằng : “Mau ra các nơi công cộng và đường phố trong thành, đưa các người nghèo khó, tàn tật, đui mù, què quặt vào đây.” 22 Đầy tớ nói : “Thưa ông, lệnh ông đã được thi hành mà vẫn còn chỗ.” 23 Ông chủ bảo người đầy tớ : “Ra các đường làng, đường xóm, ép người ta vào đầy nhà cho ta. 24 Tôi nói cho các anh biết : Những khách đã được mời trước kia, không ai sẽ được dự tiệc của tôi.”” Suy Niệm Bài Tin Mừng hôm nay vẫn nằm trong bối cảnh của bữa tiệc do một ông Pharisêu chức sắc mời Đức Giêsu vào ngày sabát [Lc 14, 1]. Những lời Ngài nói trong bữa tiệc đã đánh động một người cùng bàn. Ông chia sẻ với Đức Giêsu về niềm hạnh phúc của người được dự tiệc trong Nước Thiên Chúa [c. 15], ở đó có mặt các tổ phụ và thiên hạ từ khắp tứ phương [Lc 13, 28-29]. Chính vì thế Đức Giêsu đã muốn kể một dụ ngôn về Nước Trời.Nước Trời giống như một đại tiệc do một người khoản đãi. Ông đã mời nhiều quan khách đến dự. Khi đến giờ đãi tiệc, ông còn sai đầy tớ đi mời họ lần nữa. “Mời quý vị đến, vì mọi sự đã sẵn sàng rồi” [c. 17]. Tiếc thay lời mời ấy, đại tiệc ấy, lại bị mọi người coi nhẹ. Ai cũng có lý do để xin kiếu từ. Kẻ thì kiếu vì cần phải đi xem miếng đất mới mua [c. 18]. Kẻ thì kiếu vì phải đi kiểm tra năm cặp bò mới tậu [c. 19]. Kẻ khác lại xin kiếu vì phải ở nhà với người vợ mới cưới [c. 20]. Có vẻ các lý do đưa ra đều có lý phần nào. Nhưng thực sự chúng có phải là những lý do chính đáng để từ chối đại tiệc mà mình đã được mời cách trân trọng hay không? Vấn đề chỉ là chọn lựa. Xem đất mới mua, xem bò mới tậu, ở nhà với vợ mới cưới, những điều ấy hẳn cần thiết và quan trọng.

Xem thêm: Thực Phẩm Chức Năng Giảm Cân Của Đức, Thuốc Giảm Cân Của Đức

Xem thêm: Cách Trị Thâm Mụn Lưng Tại Nhà, 4 Cực Hiệu Quả

Nhưng có quan trọng bằng chuyện đi dự tiệc không? Nếu đi dự tiệc để diễn tả sự hiệp thông của tình bạn thì có thể hoãn các chuyện khác không, để chọn điều có giá trị hơn?Chúng ta hiểu được sự nổi giận của ông chủ, khi thấy bữa tiệc dành để khoản đãi các khách quý lại bị đổ vỡ. Ông thấy chính mình bị xúc phạm, tình bạn bị coi thường. Ông quyết định dành bữa tiệc này cho những ai không phải là khách quý, những người thuộc giới hạ lưu, nghèo khó, tàn tật, què quặt, đui mù [c. 21]. Và khi phòng tiệc vẫn còn chỗ trống, ông đã khẩn khoản lôi kéo vào cả những người ở ngoài đường hay trong vườn nho [c. 23]. Cuối cùng, người được mời trước thì bị loại, vì họ tự loại chính họ [c. 24]. Còn những người có vẻ không xứng đáng lại được ngồi vào bàn.Chẳng ai xứng đáng được dự bàn tiệc Nước Thiên Chúa nếu Thiên Chúa không mời. Nhưng chẳng ai bị loại trừ khỏi bàn tiệc cánh chung nếu họ không cố ý từ chối lời mời đó. Chẳng ai có thể tự cứu mình mà không cần đến Thiên Chúa, nhưng con người có thể làm mình bị trầm luân mãi mãi chỉ vì thái độ khép kín của mình trước ơn Chúa ban. “Tôi xin kiếu”, đó là câu nói của nhiều người Kitô hữu hôm nay. Chúng ta xin kiếu một cách quá dễ dàng, chẳng để ý gì đến nỗi thất vọng và đau đớn của người đãi tiệc. Lời mời của Thiên Chúa bị từ chối chỉ vì những chuyện không đâu. Chuyện tất bật làm ăn, chuyện vui chơi giải trí, chuyện mời mọc của bạn bè. Có nhiều chuyện thấy có vẻ quan trọng hơn, khẩn trương hơn, đến nỗi có người bỏ tham dự thánh lễ Chúa Nhật. Hãy chọn Thiên Chúa và biết quý những gì Ngài muốn ban cho ta. Đại tiệc Thiên Chúa đã dọn sẵn rồi, không chỉ ở đời sau, mà ngay ở đời này. Ngài mong ta đến để dự tiệc, hay đúng hơn để chia sẻ một tình bạn.Cầu Nguyện Lạy Chúa Giêsu,nhiều bạn trẻ đã không ngần ngạichọn những cầu thủ bóng đá,những tài tử điện ảnhlàm thần tượng cho đời mình. Hôm nayChúa cũng muốn biết chúng con chọn ai,và chúng con thật sự đắn đotrước khi chọn Chúa. Bởi chúng con biết rằngchọn Chúa là lội ngược dòng,theo Chúa là bước vào con đường hẹp:con đường nghèo khó và khiêm nhu,con đường từ bỏ và phục vụ. Hôm nay, chúng con chọn Chúakhông phải vì Chúa giàu có,tài năng hay nổi tiếng,nhưng vì Chúa là Thiên Chúa làm người.Chẳng ai đáng chúng con yêu mến bằng Chúa.Chẳng ai hoàn hảo như Chúa. Ước gì chúng con can đảm chọn Chúanhiều lần trong ngày,qua những chọn lựa nhỏ bé,để Chúa chiếm lấy toàn bộ cuộc sống chúng con,và để chúng conthông hiệp vào toàn bộ cuộc sống của Chúa. Amen.Lm Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "kiếu", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ kiếu, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ kiếu trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Xin kiếu.

2. Thôi xin kiếu.

3. Đây kiếu nhé.

4. Mỗi tối thì xin kiếu.

5. Thế nhé, cô bé, tôi xin kiếu.

6. Minh họa về những người khách xin kiếu [15-24]

7. Nếu để ý thấy chủ nhà sắp nổi giận, hãy khéo xin kiếu ngay.

8. Nhưng mạt sát nhau không phải là kiếu quan hệ mà anh thích.

9. "Tôi đã nói đùa rằng, 'Các người muốn tôi nói kiếu giọng gì đây?'

10. Tôi có thể chơi " Ngôi Đền Tàn Khốc ", nhưng " Sọ Pha Lê " thì xin kiếu.

11. Chính phủ phải nhận ra rằng các khoản kiếu hồi nhỏ không phải là rửa tiền.

12. May mắn thay, tôi đã đủ già để, anh biết đấy, xin kiếu. Không đi xa được.

13. Nếu ứng dụng dành cho thiết bị di động của bạn đang hiển thị cảnh báo, hãy đọc ở đây để biết cách xác minh ứng dụng và kiếu nại.

14. Nhưng trước khi xin kiếu, tôi muốn đọc cho ông/bà nghe một câu Kinh-thánh nói về một điều rất quan trọng đáng cho chúng ta suy nghĩ lắm’.

15. "Anh Tom này, anh trông cao to nhỉ. Anh đến đây hôn tôi một cái có được không?" "Tôi xin lỗi, cho tôi xin kiếu. Tôi đã kết hôn rồi."

16. Nhưng, các bạn và tôi, đồng nghiệp của tôi ở Washington, không ngừng tranh luận, thảo luận về viện trợ phát triển, trong khi lại bỏ qua kiếu hồi như một khoản tiền nhỏ lẻ.

17. Nếu người nghe dường như không tỏ vẻ chú ý đến độ đáng được trao cho sách báo để đọc, bạn có thể quyết định nhã nhặn kiếu từ để đi viếng thăm một người khác.

18. Trong nhà hội, Phao-lô “giảng-luận [thuyết phục] bằng cách dùng các lập luận hùng hồn, nhưng ông kiếu từ khi một số người nói xấu Đạo tức lối sống dựa trên đức tin nơi đấng Christ.

19. Nè, cái sau cùng là một trong những thứ bán chạy nhất, bởi vì chất lượng của các kiếu ảnh, mà theo quan điểm riêng của tôi... nằm trong số những hình ảnh nô lệ sinh động nhất từng được chụp.

20. Tại thời điểm đó, Lý Tiểu Long tập biceps curl [bo tay trước] có trọng lượng 70 đến 80 lb tương đương 32 đến 36 kg mỗi tay 3 hiệp 8 lần, cùng với các bài tập khác, chẳng hạn như squat [gánh tạ], push-up [chống đẩy], reverse curl [chống đẩy đảo ngược], concentration curl [nông độ cơ bắp], French presse [tập tạ kiếu Pháp], wrist curls [sức mạnh cổ tay] và reverse wrist curl [chồng cây chuối], Lý Tiểu Long thực hiện từ 6 đến 12 lần mỗi hiệp.

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

kiếu tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ kiếu trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ kiếu trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ kiếu nghĩa là gì.

- đg. Từ chối, không dự được: Xin kiếu, không đến dự tiệc.
  • lênh khênh Tiếng Việt là gì?
  • phô trương Tiếng Việt là gì?
  • Cải Viên Tiếng Việt là gì?
  • tóc sương Tiếng Việt là gì?
  • thiu thối Tiếng Việt là gì?
  • giải trừ Tiếng Việt là gì?
  • động tác Tiếng Việt là gì?
  • tính nết Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của kiếu trong Tiếng Việt

kiếu có nghĩa là: - đg. Từ chối, không dự được: Xin kiếu, không đến dự tiệc.

Đây là cách dùng kiếu Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ kiếu là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề