Mẫu giấy ra viện mới nhất 2023

7 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Đây là một văn bản được các bệnh viện dùng để xác nhận tình trạng bệnh nhân đã được điều trị xong và có đủ điều kiện để xuất viện, văn bản này được Giám đốc hoặc các trưởng khoa điều trị xác nhận cho bệnh nhân. Ngoài ra, đây còn là một hồ sơ quan trọng để làm căn cứ các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế liên quan đến ốm đau, sử dụng trong trường hợp người lao động điều trị nội trú.

2. Mẫu giấy ra viện theo quy định mới nhất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập  Tự do  Hạnh phúc
————-

MS: 01/BV-01

Số lưu trữ …..….……….

Mã y tế: …../…./…../….

GIY RA VIỆN

 Họ tên người bệnh:…………………………………………………………….. Tuổi:……..Nam/Nữ:……

 Dân tộc: ………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………………

– Thẻ BHYT số:

giá tr từ: …/…/… đến …/…/…

– Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………….

 Vào viện lúc: ……giờ……phút, ngày..…tháng……năm……

 Ra viện lúc: ……giờ……phút, ngày..…tháng……năm……

 Chẩn đoán:……………………………………………………………………………………………………….

– Phương pháp Điều tr:…………………………………………………………………………………………

– Ghi chú:……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày…..tháng…..năm……
Trưởng khoa Điều trị

Họ tên……………….

Ngày…..tháng…..năm……
Giám đốc bệnh viện

Họ tên……………….

>>>Tải mẫu giấy ra viện mới nhất

3. Hướng dẫn ghi Giấy ra viện:

Phần chẩn đoán:

  • Đối với các bệnh thông thường: Ghi tên bệnh theo hướng dẫn ca Bộ Y tế;
  • Đối với bệnh phi Điều trị dài ngày: Ghi mã bệnh theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 56/2017/TT-BYT. Trường bệnh chưa có mã bệnh thì ghi đầy đủ tên bệnh theo quy định tại Phụ lục 1

Phần phương pháp Điều trị:

  • Đối với các bệnh thông thường: Ghi theo hướng dẫn ca Bộ Y tế;
  • Đối với trường hợp phải đình ch thai nghén dưới 22 tuần tuổi: Căn cứ tình trạng thực tế để ghi phương pháp Điều trị theo một trong các trường hợp sau: Sảy thai, nạo thai, hút thai, mổ lấy thai.
  • Đối với trường hợp mang thai từ 22 tuần tuổi tr lên ghi rõ là đẻ thường, đẻ th thuật hay mổ đẻ.

Phần ghi chú:

Ghi lời dặn ca thầy thuốc.

– Trường hợp người bệnh cần ngh để Điều trị bệnh hoặc để ổn định sức khe sau khi Điều trị nội trú: Ghi rõ số ngày mà người bệnh cần nghỉ để Điều trị ngoại trú sau khi ra viện. Việc quyết định số ngày ngh phi căn cứ theo hướng dẫn chuyên môn của Bộ Y tế và tình trạng sức khỏe của người bệnh.

– Trường hợp lao động n cần nghỉ để dưỡng thai thì sau khi ghi số ngày nghi phi ghi rõ là để dưỡng thai. Ví dụ: số ngày ngh: 10 ngày để dưỡng thai.

– Đối với trường hợp người có thai từ 22 tuần tuổi trở lên:

  • Trường hợp đình chỉ thai nghén: ghi rõ đình chỉ thai lưu hay thai bệnh lý.
  • Trường hợp đẻ non: ghi rõ số lượng con trong lần sinh và tình trạng con còn sống hay đã chết.

– Đối với trường hợp đẻ non ghi rõ số con và tình trạng con sau sinh.

– Trong trường hợp người mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc trẻ em dưới 16 tuổi phải ghi đầy đ họ, tên của cha, mẹ hoặc người giám hộ ca người bệnh.

      Trên đây là mẫu giấy ra viện mới nhất được ban hành kèm theo thông tư 56/2017/TT-BYT của Bộ y tế. Để được hỗ trợ chi tiết về mẫu văn bản này và cách kê khai, cách sử dụng để hưởng các chế độ bảo hiểm quý khách có thể liên hệ với công ty luật Toàn Quốc theo thông tin địa chỉ dưới đây.

Dịch vụ hỗ trợ khách hàng của luật Toàn Quốc

Tư vấn qua Tổng đài 19006500: Đây là hình thức tư vấn được nhiều khách hàng sử dụng nhất, vì bạn có thể đặt thêm các câu hỏi về mẫu giấy ra viện: Thẩm quyền cấp; mục đích sử dụng….. hoặc các vấn đề khác mà bạn còn chưa rõ. Chỉ sau một vài câu hỏi của Luật Sư, vấn đề của bạn sẽ được giải quyết; bạn có thể gọi cho Luật Toàn Quốc vào bất cứ thời gian nào chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.

Tư vấn qua Email: Bạn có thể gửi Email câu hỏi tới địa chỉ: chúng tôi sẽ biên tập và trả lời qua Email cho bạn. Tuy nhiên việc trả lời qua Email sẽ mất nhiều thời gian và không thể diễn tả được hết ý của câu hỏi vì vậy bạn nên gọi cho Luật Toàn Quốc để được tư vấn tốt nhất.

Giấy ra viện là căn cứ quan trọng để cơ quan bảo hiểm xã hội [BHXH] giải quyết chế độ cho người lao động. Trường hợp giấy ra viện bị sai thông tin, người lao động cần làm gì để được giải quyết quyền lợi?

Căn cứ khoản 5 Điều 26 Thông tư 56/2017/TT-BYT, giấy ra viện đã cấp mà có sai sót thông tin sẽ được cơ sở khám, chữa bệnh cấp lại hoặc sửa đổi, bổ sung nội dung. Cụ thể:

- Cấp lại nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Bị mất, bị hỏng.

+ Người ký giấy ra viện không đúng thẩm quyền.

+ Việc đóng dấu trên giấy ra viện không đúng quy định.

+ Có sai sót về thông tin được ghi trên giấy ra viện.

Giấy ra viện được cấp lại sẽ được đóng dấu “Cấp lại”.

- Bổ sung, sửa đổi nội dung trong trường hợp có sai sót về thông tin được ghi trên giấy ra viện.

Phần nội dung bổ sung, sửa đổi của giấy ra viện phải được đóng dấu treo của cơ sở khám, chữa bệnh [dấu đã đăng ký với cơ quan BHXH] có thẩm quyền.

Cũng theo khoản 5 Điều 26 Thông tư 56, cơ sở khám, chữa bệnh nơi đã cấp giấy ra viện lúc đầu cũng chính là cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy ra viện cho người bệnh.

Như vậy, khi có sai sót về thông tin ghi trên giấy ra viện, người lao động hoàn toàn có thể quay lại bệnh viện nơi mình đã điều trị để xin cấp lại giấy ra viện.

Thủ tục xin cấp lại giấy ra viện thực hiện thế nào?

Hiện nay, Thông tư 56 chỉ quy định về thẩm quyền cấp lại giấy ra viện chứ không hướng dẫn thống nhất về thủ tục này.

Trên thực tế, mỗi cơ sở khám, chữa bệnh lại có những quy định riêng về thủ tục cấp lại giấy ra viện. Nội dung hướng dẫn thủ tục này sẽ được niêm yết công khai hoặc do nhân viên bệnh viện hướng dẫn chi tiết đến người bệnh.

Tuy vậy, quy trình cấp lại giấy ra viện ở các cơ sở khám, chữa bệnh cũng có những điểm chung nhất định. Để xin cấp lại giấy ra viện, người bệnh có thể tham khảo các bước sau đây:

Bước 1: Người bệnh nộp hồ sơ yêu cầu cấp lại giấy ra viện cho bộ phận tiếp dân của Phòng Kế hoạch tổng hợp tại cơ sở khám, chữa bệnh.

Hồ sơ cần chuẩn bị:

- Đơn xin cấp lại giấy ra viện [theo mẫu sẵn của cơ sở khám, chữa bệnh hoặc tự chuẩn bị].

- Xuất trình giấy tờ tùy thân có ảnh: Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy phép lái xe,…

- Bản photo giấy ra viện đã cấp [nếu có].

Bước 2: Người bệnh nộp lệ phí cấp lại giấy ra viện.

Tùy cơ sở khám, chữa bệnh mà mức phí áp dụng sẽ khác nhau. Phí cấp lại giấy ra viện thường dao động từ 50.000 - 100.000 đồng/bản.

Bước 3: Nhận giấy hẹn cấp lại giấy ra viện.

Thời gian hẹn cấp lại giấy ra viện là khoảng 02 - 03 ngày kể từ ngày cơ sở khám, chữa bệnh tiếp nhận đủ giấy tờ hợp lệ.

Bước 4: Đến nhận giấy ra viện cấp lại.

Sau khi có được giấy ra viện đúng thông tin, người lao động cần nộp lại cho doanh nghiệp để nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ hưởng chế độ BHXH.

Chủ Đề