Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 0,05cos10 π t (m). Hãy xác định: Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.

Các câu hỏi tương tự

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 0,05cos10 π t (m). Hãy xác định: Biên độ, chu kì và tần số của vật.

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 0,05cos10 π t (m). Hãy xác định: Pha của dao động và li độ của vật tại thời điểm t = 0,075 s.

Một vật nhỏ dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos( π t +  π /6)(cm)

Lấy π 2  = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

A. 10π cm/ s 2        B. 10 cm/ s 2        C. 100 cm/ s 2        D. 100π cm/ s 2

Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là amax và vmax. Biên độ dao động của vật được xác định theo công thức:

Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là

Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là

Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là

Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 4,5cos(10t + π/2)cm và x2 = 6cos(10t)cm. Gia tốc cực đại của vật là:

A. 7,5m/s2.

B. 10,5m/s2.

C. 1,5m/s2.

D. 0,75m/s2.

Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có dạng x 1 = 4 cos 10 t - π / 3   c m   v à   x 2 = A 2 cos 10 t + π   c m . Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 0 , 2 7   c m / s . Xác định biên độ A 2

A. 4 cm 

B. 5 cm

C. 6 cm

D. 3 cm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos π t(cm) . Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu ?

A. -5 π (cm/s).        B. 5 π (cm/s).        C. 5(cm/s).        D. 5/ π (cm/s).

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x   =   A cos 4 π t  (t tính bằng s). Tính từ t = 0 khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là

A. 0,083s

B. 0,104s

C. 0,167s

Vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là 1 m/s và gia tốc cực đại của nó là 1,57 m/s2. Chu kì dao động của vật là:

A. 4 s.

B. 2 s

C. 6,28 s.

D. 3,14 s.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Bài 1.12 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 1. Dao động điều hòa

1.12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 0,05cos10\(\pi\)t (m). Hãy xác định :

a)  Biên độ, chu kì và tần số’của vật.

b)  Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.

c)  Pha của dao động và li độ của vật tại thời điểm t = 0,075 s.

Hướng dẫn giải chi tiết

a)

– Biên độ dao động của vật là A = 0,05m

Quảng cáo

– Chu kỳ của dao động là T = 2\(\pi\):\(\omega\) = 2\(\pi\):10\(\pi\) = 0,2s

– Tần số dao động của vật là f = 1: T= 1: 0,2= 5Hz

b) Vận tốc cực đại của vật là \({v_{\max }} = \omega A = 10\pi .0,05 = 0,5\pi \) m/s

Gia tốc cực đại của vật là \({a_{\max }} = \omega^2 A = (10\pi)^2 .0,05 = 5\pi^2 \) \(m/s^2\)

c) Pha dao động của vật ở li độ  t = 0,075s là : 10\(\pi\)t = 10\(\pi\).0,075 = \({3\pi  \over 4}\)

Li độ của vật là x = 0,05cos\({3\pi  \over 4}\)=- 0,035m

:: Một vật dao động điều hòa, trong quá trình dao động tốc độ cực đại của vật là vmax=10cm/s và gia tốc cực đại amax=40cm/s2 . Biên độ và tần số của dao động lần lượt là

A.A=2,5 cm; f=4 Hz .

B.A=2,5 cm; f=2π Hz .

C.A=5 cm; f=2π Hz .

D.A=5 cm; f=2π Hz .

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Lời giải
Ta có: vmax=ωA=10amax=ω2A=40⇒ω=amaxvmax=4rad/sA=vmaxω=104=2,5cm⇒A=2,5cmf=ω2π=2πHz . Chọn B

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Khái niệm dao động điều hoà - Dao động cơ - Vật Lý 12 - Đề số 28

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho một vật dao động điều hoà với phương trình

    Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là
    cm. Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5 s.

  • Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình củachất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà

    Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là
    là ?

  • Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(wt +j). Phương trình vận tốc dao động là:

    Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là

  • Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên cùng một trục tọa độ Ox với phương trình lần lượt là x1 = A1cosωt và x2 = 2A1cos(ωt + π) , tại thời điểm t ta có:

  • Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ

    Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là
    cm lần thứ 2008 là ?

  • Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là
    Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là:

  • Một vật dao động theo phương trình m cho 10 tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là
    (x tính bằng cm; t tính bằng giây). Phát biểu nào sauđây làđúng.

  • Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là ?

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos (4πt + π/3) ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,5s , li độ của chất điểm này có giá trị bằng:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Con lắc đơn có dây dài l = 1,0 m, quả nặng có khối lượng m = 100 g mang điện tích q = 2.10-6 C được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng:

  • Trên mặt nước có hai nguồn dao động giống nhau tại A và B cách nhau AB = 30 cm. Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng 4 cm. Đường thẳng d thuộc mặt nước song song với AB, cắt trung trực của đoạn AB tại I và cách AB một đoạn là 20 cm. Điểm M thuộc d và dao động với biên độ cực đại sẽ cách I một khoảng lớn nhất là