Mục tiêu cơ bản của học thuyết Truman

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ vào ngày 12 tháng 3 năm 1947, nó dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản và được thông qua vào ngày 22 tháng 5 năm 1947. Học thuyết này nêu rõ Hoa Kỳ sẽ viện trợ cho bất kỳ nước nào mà họ thấy là "đang bị đe dọa bởi chủ nghĩa Cộng sản", như là Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đại Hàn Dân Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Pháp và Quốc gia Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương, Việt Nam Cộng hòa trong Chiến tranh Việt Nam...

Ông Harry Truman

Chính sách Truman đã trực tiếp dẫn đến học thuyết Domino, mở đường cho việc Hoa Kỳ đưa quân tham chiến hoặc tài trợ cho các cuộc đảo chính tại hàng loạt các quốc gia trên thế giới.

  • Kế hoạch Marshall

  • Bản đầy đủ của bài phát biểu bằng tiếng Anh Lưu trữ 2004-12-04 tại Wayback Machine
  • Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thuyết_Truman&oldid=67127083”

Đề bài:

A. củng cố chính quyền và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì

B. sự tập hợp lực lượng và phản ứng của Mĩ trước những thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở châu Âu

C. biến Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu

D. gạt bỏ ảnh hưởng của Anh và xác lập ảnh hưởng của Mĩ ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì

B

Đáp án C

Học thuyết Truman nhằm hai mục tiêu:

- Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.

- Biến hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì trở thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân Đông Âu từ phía Nam các nước này

Mục đích của học thuyết Truman là thiết lập rằng Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ một quốc gia dân chủ đang bị đe dọa từ một thế lực độc tài bên trong hoặc bên ngoài. Sự hỗ trợ này có thể bao gồm hỗ trợ kinh tế, chính trị hoặc quân sự.

Mặc dù Liên Xô không được đề cập cụ thể trong bài phát biểu thành lập Học thuyết Truman, học thuyết này được dùng như một lời cảnh báo đối với Liên Xô. Sau Thế chiến thứ hai, Stalin nói với Roosevelt và Churchill rằng các cuộc bầu cử tự do sẽ diễn ra ở các nước Đông Âu được Liên Xô giải phóng khỏi Đức Quốc xã trong chiến tranh.

Các nhà lãnh đạo phương Tây tin rằng điều này có nghĩa là các cuộc bầu cử giống hệt như các cuộc bầu cử ở phương Tây. Tuy nhiên, Stalin muốn các chính phủ cộng sản, thân thiện với Liên Xô ở các nước lân cận. Ông ấy không bao giờ có ý định tổ chức bầu cử công bằng và nhiều quốc gia đã được tiếp quản bởi các nhà lãnh đạo trung thành với Mátxcơva.

Học thuyết Truman đặt ra âm hưởng cho chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong những năm sau chiến tranh. Truman tin rằng Hoa Kỳ không còn có thể cho phép các chính phủ thân thiện với Liên Xô thay thế các chính phủ thân thiện với Hoa Kỳ. Điều này là do an ninh của Hoa Kỳ hiện phụ thuộc nhiều hơn vào việc đảm bảo về mặt vật lý cho lãnh thổ của Hoa Kỳ. Do đó, học thuyết này đã được sử dụng để hỗ trợ Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ giúp đánh bại những người cộng sản chiếm lấy chính phủ của họ.

81 điểm

Phương Lan

Một trong những mục tiêu của học thuyết Truman là A. giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. B. tập hợp các nước Tây Âu vào Liên minh quân sự chống Liên Xô C. biến Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.

D. tạo sự phân chia đối lập về chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C Học thuyết Truman nhằm hai mục tiêu: - Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì. - Biến hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì trở thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân Đông Âu từ phía Nam các nước này.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta trong giai đoạn 1930-1945 là A. Tuyên Quang, Cao Bằng B. Lạng Sơn và Cao Bằng C. Cao Bằng, Bắc Cạn D. Bắc Sơn- Võ Nhai, Cao Bằng
  • Chiến thắng nào đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam? A. An Lão [Bình Định], Ba Gia [Quảng Ngãi], Đồng Xoài [Bình Phước] B. Ấp Bắc [Mĩ Tho] C. Bình Giã [Bà Rịa] D. An Lão [Bình Định]
  • Lí do nào sau đây không đúng khi nói về ta chọn Điện Bên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp? A. Ta cho rằng Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng ở Đông Dương. B. Pháp cho rằng ta không đủ sức đương đầu với chúng ở Điện Biên Phu. C. Điện Biên Phủ có tầm quan trọng đối với miền Bắc Đông Dương. D. Quân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ.
  • Cho các sự kiện sau 1.Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đầu tiên ở Pari 2.Hiệp định Pari được chính thức kí kết 3.“Trận Điện Biên Phủ trên không” suốt 12 ngày đêm Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian: A. 1,3,2 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 3,2,1
  • Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945 nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, còn các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp vì A. không biết tin Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện B. không có đường lối đấu tranh rõ ràng hoặc chưa có sự chuẩn bị chu đáo. C. quân đồng minh do Mĩ điều khiển ngăn cản. D. không đi theo con đường cách mạng vô sản.
  • Một trong những mục tiêu của học thuyết Truman là A. giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. B. tập hợp các nước Tây Âu vào Liên minh quân sự chống Liên Xô C. biến Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô. D. tạo sự phân chia đối lập về chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.
  • Sự kiện nào sau đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chuyển biến từ một nhà yêu nước thành chiến sĩ Cộng sản? A. Tháng 12 – 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. B. Giữa 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. C. Tháng 6 - 1923, sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế Nông dân và Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V [1924]. D. Tháng 6 – 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai.
  • : Hội nghị Ban Chấp hành trung ương nào đã đề ra chủ trương chuyển hướng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939. B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1940. C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 05/1941. D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 07/1936
  • Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 6/3/1946? A. "Hoà Trung Hoa dân quốc, đuổi Pháp”. B. "Hoà Trung Hoa dân quốc, đánh Pháp”. C. "Hoà Pháp, đuổi Trung Hoa dân quốc”. D. "Hoà hoãn với Pháp và Trung Hoa dân quốc”.
  • vLệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước được Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc chính thức ban bố vào thời điểm nào? A. Quân Đồng minh sắp thắng phát xít, Nhật Bản sắp đầu hàng. B. Quân Đồng minh sắp thắng phát xít, Nhật Bản đã đầu hàng. C. Quân Đồng minh đã thắng phát xít, Nhật Bản đã đầu hàng. D. Quân Đồng minh đã thắng phát xít, Nhật Bản sắp đầu hàng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề